Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 2, Tiết 24, Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 2, Tiết 24, Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
doc 5 trang Người đăng Tự Long Ngày đăng 27/04/2025 Lượt xem 23Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 (Công văn 5512) - Chương 2, Tiết 24, Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết PPCT: Ngày soạn: .
Tuần dạy: Lớp dạy: .
 TIẾT 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
 Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Ôn tập lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2. Về năng lực
* Năng lực chung: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn 
đề và sáng tạo.
* Năng lực đặc thù: 
- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: Từ các bài toán ví dụ về 
đại lượng tỉ lệ thuận.
- Năng lực tính toán: khi hoàn thành các bài tập và ?
- Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ, kí hiệu khi biểu thị đại lượng này qua đại 
lượng khác giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Năng lực tư duy logic thể hiện qua các cách biến đổi biểu thức, năng lực khái 
quát hóa thể hiện từ các ví dụ có thể khái quát định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, 
năng lực sử dụng ngôn ngữ thể hiện qua trao đổi cá nhân và trao đổi nhóm.
- Thông qua bài học, học sinh trình bày lời giải, tìm được các đại lượng tỉ lệ thuận 
từ các bài toán thực tiễn học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề 
thực tiễn.
- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động cặp đôi, 
nhóm, tương tác với GV.
3. Về phẩm chất
- Độc lập: Biết cách học độc lập với phương pháp thích hợp.
- Trách nhiệm: Biết chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân khi thực hiện hoạt động 
nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào 
thực hiện.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ về nội dung bài ôn tập, phiếu học tập, 
bảng nhóm, phấn màu.
2. Học sinh: Thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học: 
1. Hoạt động1: Mở đầu (3 phút)
a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số 
bằng nhau.
b) Nội dung:
Câu 1: Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
Câu 2: Viết lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
c) Sản phẩm: Kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng 
nhau.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, tự kiểm tra đánh giá. GV: Hà Thị Lan Anh 2
 Hoạt động của GV + HS Nội dung 
 - Giao nhiệm vụ học tập: Trả lời các câu 
hỏi:
Câu 1: Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với 
đại lượng x?
Câu 2: Viết lại tính chất của dãy tỉ số bằng 
nhau.
- Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân thực hiện
Phương thức hoạt động: cá nhân
Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh
- Báo cáo, thảo luận: 
– Phương án đánh giá: Học sinh trả lời, học 
sinh khác nhận xét.
- Kết luận, nhận định: 
Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá 
trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và 
chốt kiến thức.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Hoạt động 2.1: Bài toán 1 (11 phút)
a) Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau để giải bài 
toán 1.
b) Nội dung: Bài toán 1, ?1.
c) Sản phẩm: Giải được bài toán 1, ?1
d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, cặp đôi
 Hoạt động của GV + HS Nội dung 
- Giao nhiệm vụ học tập 1: Nghiên cứu và 1. Bài toán 1: (SGK)
trình bày lời giải bài toán 1/sgk Gọi khối lượng của hai thanh chì 
- Thực hiên nhiệm vụ: tương ứng là m1, m2
+ Các cặp đôi thực hiện m m
 1 2 và m m 56,5 g 
+ Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài toán 12 17 2 1
của học sinh m m m m 56.5
 Ta có : 1 2 2 1 11,3
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ: 12 17 17 12 5
Khối lượng và thể tích của chì là hai đại 
 Vậy : m1 1 1,3 .12 1 35,6
lượng như thế nào ? m 1 1,3 . 17 1 92,1
Nếu gọi m và m lần lượt là khối lượng của 2 2
 1 2 Vậy: Hai thanh chì có khối lượng là 
thanh chì thì chúng có quan hệ gì với nhau và 135,6g vµ 192,1g
quan hệ thế nào với các thể tích ? 
Vậy làm thế nào để tìm m1 vµ m2 ?
- Báo cáo, thảo luận: 
Cá nhân HS trình bày bảng, các hs khác nhận 
xét.
- Kết luận, nhận định: 
Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá 
trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và 
chốt kiến thức.
 E
 A D
 0
 100 E
 A 400 D
 B 1000 C
 400
 B C GV: Hà Thị Lan Anh 3
- Giao nhiệm vụ học tập 2: 
Làm ?1
- Thực hiên nhiệm vụ: ?1.
+ Các cặp đôi thực hiện Tóm tắt: 
+ Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài toán Thanh 1 Thanh 2
của học sinh m (g) m2 m1
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ: V (cm3) 10 12
Khối lượng và thể tích của chì là hai đại Gọi khối lượng hai thanh kim loại 
lượng như thế nào ? đồng chất tương ứng là m1 gam và 
Nếu gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của 2 m2 gam .
thanh chì thì chúng có quan hệ gì với nhau và Vì khối lượng và thể tích của thanh 
quan hệ thế nào với các thể tích ? kim loại đồng chất là hai đại lượng tỉ 
 m m
Vậy làm thế nào để tìm m1 vµ m2 ? lệ thuận nên: 1 2
- Báo cáo, thảo luận: 10 15
Cá nhân HS trình bày bảng, các hs khác nhận Theo bài ra ta có: m2 + m1 = 222,5
xét. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng 
- Kết luận, nhận định: nhau ta có: 
 m m m m 222,5
Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá 1 2 2 1 8,9
trình làm việc, kết quả hoạt động nhóm của 10 15 10 15 25
 m 10.8,9 89g
HS và chốt kiến thức. 1
 m 15.8,9 133,5g
GV nhấn mạnh: từ bài toán ?1 người ta có thể 2
phát biểu thành: Vậy hai thanh kim loại có khối 
Chia222,5 thành 2 phần tỉ lệ thức với lượng là 89 g và 133,5 g
10 vµ 15 *Chú ý: SGK 
Hoạt động 2.2: Bài toán 2 (10')
a) Mục tiêu: Hs nắm chắc được các bước cơ bản làm bài toán chia tỉ lệ. Hs trình bày 
bài toán chia tỉ lệ một cách thành thạo.
b) Nội dung: Bài toán 2
c) Sản phẩm: Lời giải bài toán 2
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm.
 Hoạt động của GV + HS Nội dung 
- Giao nhiệm vụ học tập: 2. Bài toán 2 /SGK
Bài toán 2 Gọi số đo các góc A, góc B, góc C 
- Thực hiên nhiệm vụ: lần lượt là a, b, c
+ Các nhóm thực hiện Theo bài ra ta có : 
 a b c
+ Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài toán 2 và a + b + c = 1800
của học sinh 1 2 3
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng 
Các góc của tam giác ABC lần lượt tỉ lệ với nhau ta có:
 0
1,2,3 ta có điều gì? a b c a b c 180 0
 30
Tổng số đo ba góc của tam giác bằng bao 1 2 3 1 2 3 6
nhiêu độ? a = 30o E
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau b = 2. 30o = 60o
 o o
tính số đo các góc? c = 3. 30 = 90 A D
- Báo cáo, thảo luận: Vậy = 30o ; = 60o ; = 90o 
 1000
 400
 B C GV: Hà Thị Lan Anh 4
Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm theo dõi 
nhận xét.
- Kết luận, nhận định: 
Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá 
trình làm việc, kết quả hoạt động nhóm của 
HS và chốt kiến thức.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận.
b) Nội dung: Bài tập 5/55/SGK; 
c) Sản phẩm: Bài tập 5/55/SGK; 
d) Tổ chức thực hiện: cá nhân.
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
- Giao nhiệm vụ học tập: Bài 5/SGK-5
Làm Bài 5/SGK-55 a) x vµ y là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
- Thực hiên nhiệm vụ: y y
 vì 1 2  9
+ Các cá nhân thực hiện ý a,b x1 x2
+ Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài của b) x vµ y là hai đại lượng không tỉ lệ 
học sinh. thuận
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ: nếu cần 12 24 60 72 90
 vì 
- Báo cáo, thảo luận: cá nhân HS trình bày, 1 2 5 6 9
các hs khác nhận xét.
- Kết luận, nhận định: 
Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, quá 
trình làm việc, kết quả hoạt động của HS và 
chốt kiến thức.
4. Hoạt động 4. Vận dụng (10 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán. Nhằm mục đích phát 
triển năng lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực.
b)Nội dung: Bài tập 7 (sgk – Tr 56)
c) Sản phẩm: Lời giải bài 7 (sgk – Tr 56)
d) Tổ chức thực hiện: nhóm
 Hoạt động của GV + HS Nội dung
 - Giao nhiệm vụ học tập: Bài 6 sgk/55
 Làm Bài 6/SGK-55 Khối lượng y 25 4,5k
 - Thực hiên nhiệm vụ: (g) g
 + các cặp đôi thực hiện Chiều dài x (m) 1 ?
 + Sản phẩm học tập: Bài trình bày bài của 
 học sinh. 
 + GV hướng dẫn, hỗ trợ: Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ 
 1/ 1 (m) dây nặng 25 gr lệ thuận với chiều dài nên:
 x (m) dây nặng y gr 1/ y = k.x
 Vì khối lượng và chiều dài tỉ lệ thuận, từ đó Theo đề bài ta có y = 25 thì x = 1, 
 suy ra công thức biểu diễn? thay vào công thức ta được:
 2/ 1 (m) dây nặng 25 gr 25 = k.1 => k = 25 :1 = 25
 x (m) dây nặng 4500 gr Vậy y = 25.x GV: Hà Thị Lan Anh 5
 HS: Lập tỉ lệ thức và tìm x . 2/ Vì y = 25.x nên khi y = 4,5kg = 
 - Báo cáo, thảo luận: đại diện cặp đôi 4500g thì x = 4500 : 25 = 180m
 trình bày, các hs khác nhận xét.
 - Kết luận, nhận định: 
 Giáo viên nhận xét, đánh giá về thái độ, 
 quá trình làm việc, kết quả hoạt động của 
 HS và chốt kiến thức.
 * Hướng dẫn tự học ở nhà: - Tìm những vấn đề trong cuộc 
 sống liên quan đến tỉ lệ thuận.
 - Ôn lại các bài đã chữa.
 - BTVN: 8, 9, 10 (SBT). Chuẩn bị 
 tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_cong_van_5512_chuong_2_tiet_24_bai_2_mo.doc