I. MỤC TIÊU:
.HS hiểu khái niệm số Hữu tỷ và biết cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số .
Biết so sánh số hữu tỷ.Hiểu mối quan hệ:
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
.GV:Bảng phụ,máy chiếu.kiến thức lớp 6 liên quan
.HS:Bảng nhóm,kiến thức cũ lớp 6
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ-SỐ THỰC Ngày soạn: 20/8/2009 Ngày dạy: Tiết:1 §1-TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I. MỤC TIÊU: .HS hiểu khái niệm số Hữu tỷ và biết cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số . Biết so sánh số hữu tỷ.Hiểu mối quan hệ: II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: .GV:Bảng phụ,máy chiếu.kiến thức lớp 6 liên quan .HS:Bảng nhóm,kiến thức cũ lớp 6 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1-Giới thiệu chưng trình Đại số lớp 7 (3 Phút) -GV:Nêu yêu cầu:Dụng cụ.sách vở và ý thức học tập Môn Toán 7 và sự chuẩn bị ở nhà. HS :Nghe Gv hướng dẫn -Mở Mục lục SGK trang 142 Hoạt động 2-Số hữu tỷ (12 Phút ) Giả sử có các số:3;-0,5;0;2 ?Viết mỗi số trên thành 3 phân số bằng nó. ?Viết được bao nhiêu phân số -Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số.Số đó được gọi là số Hữu tỷ -Vậy các số:3;-0,5;0;2 đều là các số hữu tỷ. ?Vậy thế nào là số hữu tỷ? Cho HS làm ?1-GSK Có vô số cách viết. -Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số ,a,b,b≠0 Các số trên đều là các số hữu tỷ Cho HS làm ?2 Sau đó GV đưa ra sơ đồ Vem như sau: Q Z N GV chốt vấn đề quan tâm a Hoạt động 3-Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số (10 Phút ) GV cùng HS vẽ trục số ?Hãy biểu diễn các số sau trên trục số:-2;-1;-1,2 -Tương tự ta có thể biểu diễn các số Q trên trục số VD:Biểu diễn số trên trục số GV và HS cùng làm,Chú ý các bước vẽ. ?Qua đó cho biết điểm biểu diễn số Hữu tỷ dược biểu diễn như thế nào trên trục số. -Trên trục số điểm biểu diễn x là điểm x -2 -1 0 1 2 3 4 \ \ \ \ \ \ \ \ HS trả lời các bước biểu diễn số Hữu tỷ trên trục số.Sau đó làm bài tập 2b trang 7-SGK -1 - 0 1 \ \ \ \ \ \ \ Hoạt động 4-So sánh số hữu tỷ (10 Phút) ?4:So sánh: và ?Muốn so sánh 2 phân số ta làm như thế nào? GV giới thiệu số hữu tỷ âm,dương,số không. Nếu:a,b cùng dấu thì: và khác dấu thì:< 0 Vì : -Viết dưới dạng phân số có cùng mẫu dương -So sánh 2 tử số,số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. HS làm ?5 SGK Hoạt động 5-hướng dẫn về nhà (3 Phút) -Nắm vững :-Định nghĩa số hữu tỷ -Cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số -So sánh 2 số hữu tỷ -Bài tập:SGK:3.4.5 trang 8 SBT:1.3.4.8 trang 3,4 Ngày soạn: 20/8/2009 Ngày dạy: Tiết:2 §2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỶ I. MỤC TIÊU: HS nắm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỷ Biết quy tắc chuyển vế trong Q Có kỹ năng cộng trừ nhanh và đúng và chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV:Bảng phụ:Công thức;quy tắc và bài tập HS: Ôn quy tắc cộng trừ phân số và quy tắc chuyển vế;quy tắc dấu ngoặc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7 Phút) HS1:Thế nào là số Hữu tỷ?Cho ví dụ về 3 số Hữu tỷ âm,dương,không . HS2:Chữa bài số 3-a So sánh: và GV:cho HS nhận xét và cho điểm.Thông qua bài cũ GV vào bài Hai HS lên bảng làm bài. Dưới lớp so sánh bài của mình và bài của bạn,phát hiện chỗ sai Hoạt động 2:Cộng trứ hai số hữu (15Phút) GV:Ta đã biết mọi số Q đều viết được dưới dạng phân số : Vậy muốn cộng trừ hai số hữu tỷ ta làm như thế nào? Với : Hãy hoàn thành công thức:x+y=? và x-y=? GV cho HS nhắc lại tính chất phép cộng phân số Cho HS làm VD a,b ?Em hãy nêu cách làm GV cho HS làm tiếp ?1. Ở dưới lớp cùng làm vào vở? HS:-Viết dưới dạng phân số -Áp dụng quy tắc cộng trừ phân số đã học. *HS:Phát biểu quy tắc HS: Hai HS lên bảng làm bài(mỗi em một câu): HS nêu cách làm của mình, ở dưới lớp so sánh bài của bạn và của mình sau đó nhận xét Hai HS lên bảng thực hiện phép tính: Sau đó HS làm tiếp bài số 6 Hoạt động 3:Quy tắc chuyển vế (10 Phút) Tìm: ?Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế? GV:Tương tự ta làm trong Q cũng như thế Với: VD:Tìm x biết: GV:Cho HS làm ?2: Tìm x biết: GV cho HS so sánh và nhận xét bài làm Một HS lên bảng giải: HS nhắc lại quy tắc chuyển vế HS dưới lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm: HS so sánh bài làm của bạn và của mình và đưa ra nhận xét Hai HS lên bảng làm bài: KQ: HS đọc chú ý SGK trang 9 Hoạt động 4:Củng cố và luyện tập(12 Phút) Để củng cố và khắc sâu kiến thức GV cho HS làm bài tập sau: Tính: GV yêu cầu HS làm theo nhóm. Sau đó các nhóm nhận xét chéo nhau và đưa ra kết luận GV cho điểm HS ghi nhớ kiến thức toàn bài và làm bài tập: KQ: HS so sánh Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà (2Phút) -Học thuộc các quy tắc và các công thức tổng quát đã học. Bài tập SGK:7;8;9 trang 10 SBT:12;13 trang 5 -Ôn quy tắc nhân chia phân số và các tính chất trong Z đã học ở lớp 6. HS ghi bài về nhà vào vở: Ngày soạn: 31/8/2009 Ngày dạy: Tiết:3 § 3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ I. MỤC TIÊU: HS nắm vững các quy nhân chia số hữu tỷ Có kỹ năng nhân chia đúng,thành thạo. Hiểu tỷ số x:y Làm được một số bài toán đơn giản. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: Bảng nhóm và các kiến thức cũ cần nhớ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7 Phút) ? Muốn cộng trừ hai số hữu tỷ x và y ta làm như thế nào ? Viết công thức tổng quát? ?Phát biểu quy tắc chuyển vế?Viết công thức tổng quát? AD:Tính : HS:Viết hai phân số đó có cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số đã học: Hoạt động 2:Đặt vấn đề(2 Phút) GV đặt vấn đề như SGK GV:Ta có thể nhân chia hai số hữu tỷ như thế nào? ?Phát biểu quy nhân phân số? HS nghiên cứu SGK phần đầu VD: Hoạt đông 3:Nhân hai số hữu tỷ (10 Phút) GV nói: Tổng quát: Hãy tính:x.y=? GV nhận xét cho điểm ?Có những tính chất gì? Sau đó GV cho HS làm bài 11 trang 12 SGK (a,b)-3 HS lên bảng làm.Dưới lớp làm vào vở HS làm: HS làm VD 1 SGK : HS trả lời:Như phép nhân phân số . Hoạt động 4:Chia hai số hữu tỷ(10 Phút) GV nói với: Áp dụng quy tắc chia phân số hãy viết x:y=? GV gọi HS lên bảng làm VD:Tính: GV cho HS làm ? SGK: Bài 12 SGK trang 12: GV: Cho: Tỷ số của x và y được ký hiệu: hoặc x:y GV nói: VD: Một HS lên bảng làm bài tập: Hai HS lên bảng làm,dưới lớp làm vào vở: KQ: Hs làm bài 12: HS đọc phần chú ý SGK Hoạt động 5:Củng cố-Luyện tập(16 Phút) Bài 13 SGK trang 12: Bốn HS lên bảng giải bài. Hoạt động 6:Hướng dẫn về nhà (3 Phút) -Nắm vững các quy tắc đã học BT_SGK:15;16 Trang 13 BT_SBT:10;11;14;15 Trang:4;5 HS ghi bài về nhà: Ngày soạn: 31/8/2009 Ngày dạy: Tiết:4 § 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ CỘNG TRỪ,NHÂN,CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: HS hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. Có kỹ năng cộng trừ nhân chia số hữu tỷ nhanh và đúng. Có ý thức vận dụng linh hoạt các phép tính. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Bảng phụ ghi bài tập và công thức . HS: Bảng nhóm và kiến thức cũ có liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7 Phút) ?Em đã học ở lớp 6-Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? ?Tính : Tìm x biết : ?Vẽ trục số và biểu diễn các số hữu tỷ sau trên trục số: Từ đó GV vào bài HS1 lên bảng làm bài: HS2 lên bảng làm: Vẽ trục số và biễu diễn: Hoạt động 2:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ (13 Phút) GV:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số Kí hiệu: Dựa vào định nghĩa hãy tính: GV viên cho HS nhận xét sau đó kết luận và chỉ trên trục số là khoảng cách không có giá trị âm.Sau đó cho HS làm ?1 SGK Tính : Từ đó GV cho HS rút ra kết luận như sau: VD: Áp dụng cho HS làm ?2 SGK GV nhận xét và cho điểm sau đó nhận mạnh kiến thức trọng tâm và nhận xét trang 14 SGK: Và: HS nhắc lại định nghĩa như SGK. Tính: HS theo dõi HS làm phần b) Nếu x>0 thì Nếu x=0 thì Nếu x<0 thì Hai HS lên bảng làm VD : Đúng Sai Đúng Ở dưới lớp làm vào vở sau đó đối chiếu bài làm của bạn HS nghe và ghi nhớ Hoạt động 3:Cộng trừ nhân chia số thập phân(15 Phút) ?Hãy tính : ?Ta có thể làm như thế nào? ?Còn cách khác không? GV tiểu kết:Trong thực tế ta thường áp dụng như cộng ở số nguyên đã học VD: GV:Vậy phép tính trên còn cách khác không? GV chốt:Cộng trừ nhân chia số thập phân nên áp dụng cộng các số nguyên mà các em đã được học ở lớp 6 Đưa về dạng phân số như lớp 6 và áp dụng phép cộng phân số như lớp 6 đã học: HS làm cách khác: HS:Còn có cách khác: Hoạt đông 4:Luyện tập (12 Phút) Bài 19;20 SGK trang18: Tính : a)6,3+(-3,7)+2,4+(-0,3) b)(-4,9)+5,5+4,9+(-5,5) c)2,9+3,7+(-4,2)+(-8,9)+4,2 d)(-6,5).2,8+2,8.(-3,5) GV cho các nhóm hoạt động Cho nhận xét giữa các nhóm và đưa ra kết quả chính xác.Tuyên dương nhóm làm tốt nhất và nhanh nhất 4 Nhóm cùng làm .Mỗi nhóm 1 câu Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà (3 Phút) -Tiết sau mang máy tính -Thuộc định nghĩa và các công thức đã học -Bài tập SGK:21;22;24 trang 15;16 -Bài tậpSBT:24;25;27 trang 7;8 HS ghi bài tập về nhà Ngày soạn: 07/9/2009 Ngày dạy: Tiết:5 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi. Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm GTLN, GTNN của biểu thức. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ . HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 8 phút ) - HS1 : Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Chữa BT 24, p.7, SBT. - HS2 : Chữa BT 27c-d, p.8, SBT. - HS1 : Với x Î Q , ta có : x nếu x ³ 0 çx÷ = - x nếu x < 0 Chữa BT : a) x = ± 2,1. ; b) x = c) Không có giá trị nào của x. d) x = 0,35. - HS2 : c) = 3 ; d) = - 38. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút) - Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức. + BT 24, p.16, SGK. Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh. GV mời đại diện nhóm lên trình bày bài giải của nhóm mình. + BT 28, p.8, SBT. - Dạng 2 : Sử dụng máy tính bỏ túi. BT 26, p.16, SGK ( Chiếu lên màn hình) - Dạng 3 : So sánh số hữu tỉ. + BT 22, p.16, SGK. Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần. + BT 23, p.16, SGK. Dựa vào tính chất “Nếu x < y và y < z thì x < z”. - Dạng 4 : Tìm x (đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối) BT25, p.16, SGK. a) Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3. b) = 0 - Dạng 5 : Tìm GTLN, GTNN. BT 32, p.8, SBT. a) Tìm giá trị lớn nhất của A : A = 0,5 - çx + 3,5÷ GV hỏi : * çx + 3,5÷ có giá trị như thế nào ? * Vậy -çx + 3,5÷ có giá trị như thế nào ? * Þ A = 0,5 - çx + 3,5÷ có giá trị như thế nào ? b) HS làm tương tự. - HS thực hiện : + HS hoạt động nhóm. a) (-2,5) . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (-8)] = [(-2,5 . 0,4). 0,38] – [(-8 . 0,125) . 3,15] = (-1) . 0,38 – (-1) . 3,15 = - ... đa thức 3x3 + 4x2 + 2 sang vế phải b) Tìm nghiệm của đa thức M(x) ? Muốn tìm đa thức M(x) ta làm thế nào ? M(x) = 5x2+3x3-x+ 2 - (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 - x + 2 - 3x3 - 4x2 - 2 =x2-x Hãy thực hiện ? Tính nghiệm của đa thức M(x) M(x) = 0 => x2 - x = 0 => x = 0 x = 1 Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = 0 và x = 1 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kỹ phần lý thuyết các kiến thức cơ bản của chương. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BT 55, 57 (17 - SBT) - Chuẩn bị tốt để kiểm tra cuối năm Soạn : tiÕt 66: kiÓm tra 45’ Giảng : Soạn : tiÕt 67: «n tËp cuèi n¨m. Giảng : A. Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỷ, số thực, tỷ lệ thức, hàm số và đồ thị. - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỷ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (a ¹0) B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. HS: Ôn tập từ câu 1 -> câu 5; BT1 => BT 6, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : - Trong quá trình ôn tập. III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập về số hữu tỷ, số thực Đứng tại chỗ lần lượt trả lời a/ ? Thế nào là số hữu tỷ ? cho VD ? - Là số viết được dưới dạng (a, b ÎZ; b ¹ 0) ? Khi viết dưới dạng STP, số hữu tỷ được biểu diễn như thế nào , cho VD. - STP hữu hạn hoặc STPVHTH và ngược lại... ? Thế nào là số vô tỷ ? cho VD. - Là số viết được dưới dạng STPVHKTH ? Số thực là gì - Số hữu tỷ + số vô tỷ ? Nên mốc quan hệ giữa Q, I, R QVT = R b? Giá trị tuyệt đối số x được XĐ như thế nào ? êx½ = x nếu x ³ 0 -x nếu x < 0 - Bài tập 2 (89 - SGK) 2 học sinh lên bảng làm bài với giá trị nào của x thì ta có a) ½x½ + x = 0 a) ½x½ + x = 0 .+ ½x ½ = -x => x £ 0 b) x + ½x½ = 2x bổ xung câu x b) x + ½x½ = 2x => ½x½ = 2x - x = x => x ³ 0 c) 2 + ½3x - 1 ½ = 5 c)2 + ½3x - 1 ½ = 5 =>½3x - 1 ½ = 3 3x - 1 = 3 => x - 3x - 1 = - 3 => x = Bài 1 (b, d) - SGK: Thực hiện phép tính b) ; d) 2 học sinh cùng làm b) ; d) BT 4 (63 - SBT) So sánh và 6 - Có và Hoạt động 2 : Ôn tập về tỷ lệ thức chia tỷ lệ Tỷ lệ thức là gì ? phát biểu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức - Là đẳng thức của 2 tỷ số. - Trong tỷ lệ thức tích 2 ngoại tỷ bằng tích 2 trung tỷ. Nếu thì ad = bc ? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỷ số bằng nhau - Bài tập 3 : (89 - SGK) Dùng tính chất dãy tỷ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỷ lệ thức để biến đổi Từ - Bài tập 4 (89-SGK) giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh lên chữa + Gọi số lỗi của 3 đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng) => và a + b + c = 560 => = => a = 2.40 = 80 (triệu đồng) b = 5.40 = 200 (triệu đồng) c = 7.40 = 280 (triệu đồng) Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục ôn lý thuyết - Làm bài tập phần ôn tập cuối năm, tiếp theo giờ sau tiếp tục ôn tập. Soạn : tiÕt 68: «n tËp cuèi n¨m. Giảng : A. Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số, đồ thị của hàm số. - Rèn kỹ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng. - Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức nghiệm của đa thức. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. HS: Ôn tập từ câu 6 -> câu 10; BT7 => BT 13 (SGK), thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm. C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : - Trong quá trình ôn tập. III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số ? Khi nào đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x ? Cho VD - Nếu đại lượng liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k¹ 0) thì y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k ? Khi nào Đại lượng y tỷ lệ nghịch với đại lượng x ? Cho VD ? - Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (a¹ 0) thì y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a. ? Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng như thế nào ? - Đồ thị của hàm số y = ax (a¹0) là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ - Bài tập 6 (63 - SBT) Hoạt động nhóm y Trong mặt phẳng toạ độ, hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm O (0; 0) và điểm A(1, 2), đường thẳng OA là đường thẳng của hàm số nào ? - Vẽ 2 A(1;2) 1 0 1 2 x - Đường thẳng OA là đường thẳng hàm số có dạng y = ax ( a¹ 0) vì đường thẳng qua A (1; 2) => x =1 ; y = 2. Ta có 2 = a.1 => a = 2 Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x - Bài tập 7 (63 - SBT) y = - 4x => M (2; - 3) y = f(x) được cho bởi công thức y = -1,5x a) Vẽ đồ thị hàm số trên f(-2) = 3 3 b) Bằng dồ thị hãy tìm f(-2) ; f(1) kiểm tra lại bằng cách tính ? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày f(1) = -1,5 2 1 -2 1 2 - 1,5 -3 y = -1,5x Lớp nhận xét Hoạt động 2 : Ôn tập thống kê ? Để tiến hành điều tra về 1 vấn đề nào đó em phải làm những việc gì ? Trình bày kết quả thu được như thế nào ? Đầu tiên phải thu thập các số liệu, thống kê, lập bảng số liệu ban đầu => Lập bảng tần số tính TBC của dấu hiệu và rút ra nhận xét ? Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ đề làm gì ? - Để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số - Bài tập 7 (59-90-SGK) Đứng tại chỗ trả lời - Bài tập 8 (90-SGK) a) Dấu hiệu là sản lượng của từng thửa lập bảng tần số 2 cột ? Mốt của dấu hiệu là gì ? b) Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha) ? Số TBC của dấu hiệu có ý nghĩa gì ? c) Tính TBC thường dùng làm đại diện "cho dấu hiệu đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại" ? Khi nào không nên lấy số TBC làm "đại diện" cho dấu hiệu đó - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục ôn tập lý thuyết và làm bài tập còn lại phần ôn tập cuối năm, giờ sau ôn tập tiếp. Soạn : tiÕt 69: «n tËp cuèi n¨m. Gi¶ng : A. Môc tiªu: - ¤n tËp vµ hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ ch¬ng thèng kª vµ biÓu thøc ®¹i sè, ®å thÞ cña hµm sè. - RÌn kü n¨ng nhËn biÕt c¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n cña thèng kª nh dÊu hiÖu, tÇn sè, sè trung b×nh céng vµ c¸ch x¸c ®Þnh chóng. - Cñng cè c¸c kh¸i niÖm ®¬n thøc, ®¬n thøc ®ång d¹ng, ®a thøc nghiÖm cña ®a thøc. B. ChuÈn bÞ: GV: B¶ng phô, thíc th¼ng, compa, phÊn mµu. HS: ¤n tËp tõ c©u 6 -> c©u 10; BT7 => BT 13 (SGK), thíc th¼ng, compa, b¶ng phô nhãm. C. TiÕn tr×nh d¹y häc, tæ chøc: I. Tæ chøc : Sü sè: II. KiÓm tra : - Trong qu¸ tr×nh luyÖn tËp, «n tËp. III. Bµi gi¶ng : Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Ho¹t ®éng 1 : ¤n tËp vÒ biÓu thøc ®¹i sè Bµi 1 : Trong c¸c biÓu thøc ®¹i sè sau : Häc sinh tr¶ lêi 2xy2. 3x2 + x2y2 - 5y ; - ; - 2 a) BiÓu thøc lµ ®¬n thøc 2x2y ; - Hãy cho biết . Những đơn thức đồng dạng a) Những biểu thức nào là đơn thức. Tìm những đơn thức đồng dạng 2xy2 ; - -2 và b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức. Tìm bậc của đa thức b) Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức 3x3 + x2y2 - 5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến ? Thế nào là đơn thức ? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng 4x5 - 3x3 + 2 là đa thức bậc 5, đa thức 1 biến ?Thế nào là đa thức. Cách xác định bậc của đa thức Học sinh trả lời Bài 2 : Cho các đa thức Hoạt động theo nhóm A = x2 - 2x - y2 + 3y - 1 a) A + B = -x2 - 7x + 2y2 + 4y + 2 B = -2x2 + 3y2 - 5x + y + 3 Khi x = 2; y = -1 thì a) Tính A + B A + B = - 18 Cho x = 2; y = -1 => A + B =? b) Tính A - B. Cho x = - 2; y = 1 => A - B = ? b) A - B = 3x2 + 3x - 4y2 + 2y - 4 Khi x= -2; y = 1 thì A - B =0 Gọi đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét Bài tập 11 (91 - SGK) 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vở Tìm x biết a) x = 1 a) (2x - 3) - (x - 5) = (x + 2) - (x - 1) b) 2(x - 1) - 5 (x + 2) = - 10 b ) x = Bài tập 12 : (91-SGK) Đứng tại chỗ trả lời ? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) Nên tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì a là nghiệm của đa thức P(x) P(x) = ax2 + 5x - 3 có 1 nghiệm là => P() = => - Bài tập 13 (91 -SGK) 1 học sinh đọc đề 2 học sinh lên cùng làm Lớp làm vở a) P(x) = 3 - 2x = 0 => -2x = 3 = > x = Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x2 ³ 0 với "x => x2 + 2 ³ 2 > 0 " x => Q(x) = x2 + 2 > 0 " x Giáo viên nhận xét sửa bài làm của học sinh Lớp nhận xét bài làm của bạn chữa bài vào vở Hoạt động 2 : Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kỹ phần lý thuyết - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm thêm các BT SBT - Chuẩn bị kỹ để kiểm tra học kỳ 2 Soạn : tiÕt 70: tr¶ bµi kiÓm tra cuèi n¨m. Giảng : A. Mục tiêu: - Học sinh thấy được kết quả bài làm của mình, thấy điểm mạnh, điểm yếu từ đó giáo viên có hướng dẫn cho học sinh phát huy các ưu điểm và khắc phục các tồn tại có hướng bổ xung kiến thức còn trống cho học sinh. - Rèn luyện kỹ năng làm bài, trình bày bài khoa học, chính xác, đẹp. B. Chuẩn bị: GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm HS: Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập C. Tiến trình dạy học, tổ chức: I. Tổ chức : Sỹ số: II. Kiểm tra : - Trong quá trình chữa bài III. Bài giảng : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Phần trắc nghiệm khách quan Đứng tại chỗ trả lời lần lượt từng câu. Mỗi câu đúng được 0,2đ Đề 1 : 1 - d 8 - c 15 - D 2 - c 9 - D 16 - B 3 - c 10 -c 17 - A 4 - B 11 - B 18 - B 5 -A 12 - A 19 - B 6 - A 13 - B 20 - D 7 - B 14 - A Đề 2 : 1 - B 8 - A 15 - D 2 - C 9 - B 16 - A 3 - C 10 - D 17 - D 4 - B 11 - C 18 -B 5 - A 12 - A 19 -B 6 - B 13 - C 20 - B 7 - D 14 - A Hoạt động 2 : Phần tự luận Cùng học sinh chữa Câu 1 ( 1đ) Đọc đề 1 học sinh lên trình bày Tóm tắt đề Lớp nhận xét chữa lại a) Ta có : = (0,5đ) b) Vì giá trị 25 có tần số lớn nhất (12 > 5 > 2 > 1) nên mốt của dấu hiệu là 25 (0,5 đ) Câu 2 (2 đ) a) A(x) = 1 + 8x3 + 3x4 - x2 + 3x2 - 3x3 - 2x4 - 5x3 = 1 + x4 + 2x2 (0,5 đ) Sắp xếp A(x) = x4 + 2x2 + 1 (0,25đ) b) A(-1) = (-1)4 + 2 (-1)2 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 (0,25đ) A(0) = (0)4 + 2(0)2 + 1 = 1 (0,25 đ) A(1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 (0,25đ) c) A(x) = x4 + 2x2 + 1 Ta có : x4 ³ 0 " x 2x2 ³ 0 " x x4 + 2x2 + 1 > 0" x 1 > 0 (0,25 đ) Suy ra không có giá trị nào của x để A(x) = 0. Do vậy đa thức A(x) không có nghiệm (đpcm) (0,5đ) Hoạt động 3 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà - Nhận xét điểm mạnh, yếu trong các bài kiểm tra của học sinh. Hướng phát huy hay khắc phục cụ thể. - Đọc điểm - Về nhà làm lại bài vào vở bài tập - Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong năm và xem, làm lại các dạng bài tập cơ bản đã học ở lớp 7.
Tài liệu đính kèm: