Tiết:1
Đ1. TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
-Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
-Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
-Biết suy luận từ những kiến thức cũ
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Yêu thích môn toán
II.PHẦN CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
Ngày soạn: 05 / 9 /2011 Ngày giảng: 06 /09 / 2011 Tiết:1 Đ1. Tập hợp các số hữu tỉ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: -Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ -Biết suy luận từ những kiến thức cũ 2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Yêu thích môn toán II.phần Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới III.phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp giải thích minh hoạ IV.Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) 3. Bài mới 3.1.Đặt vấn đề: ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z( mở rộng hơn tập N là tập Z. Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên . Ta vào bài học hôm nay 3.2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:ôn lại kiến thức cơ bản ở lớp 6 (5 phút)- treo bảng phụ Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Phân số bằng nhau Tính chất cơ bản của phân số Quy đồng mẫu các phân số So sánh phân số So sánh số nguyên Biểu diễn số nguyên trên trục số Giáo viên cùng học sinh ôn lại trong 3 phút Nêu một số ví dụ minh hoạ Hoạt động 2:Số hữu tỉ. (11 phút) -Học sinh đọc phần số hữu tỉ trang 4 và trả lời câu hỏi: -Phát biểu khái niệm số hữu tỉ ( thế nào là số hữu tỉ)? -Lấy ví dụ. -Hoàn thiện ?1; ?2 - Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số có là số hjữu tỉ không? Vì sao -Hãy giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ba tập hợp số đã học? Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Khái niệm : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b 0 Ví dụ:3; 0,5; 0; 2;là các số hữu tỉ ?1. 0,6= ; -1,25=; 1= ?2. a= Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Trả lời câu hỏi và lấy ví dụ trong 2phút Giáo viên chốt lại trong phút 1 phút Học sinh hoat động nhóm ?1 trong 2 phút Hoạt động cá nhân ?2 trong 1 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại - Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số đều là số hữu tỉ Vì chúng đều viét được dưới dạng phân số -MQH 3 tập số là N Z Q Hoạt động 3. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 7 phút Hoàn thiện ?3 Hoàn thiện ví dụ 1, ví dụ 2 Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ví dụi, ví dụ 2: SGK/52- 1- 0- Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút -?3 - Đọc ví dụ1, ví dụ 2 trong 3 phút ? Để biểu diễn số hữu tỉ ; trên trục số ta làm như thế nào? HS: Chia đoạn thẳng sđơn vị thành các phần như mẫu số: 4 phần, 3 phần bằng nhau - Lấy số phần đã chiabằng tử số Yêu cầu nêu các bước biểu diễn hai số hữu tỉ ở hai ví dụ trên trục số Hoạt động 4:So sánh hai số hữu tỉ. (10 phút) Hoàn thiện ?4 - Dựa vào khái niệm số hữu tỉ hãy nêu cách so sánh hai số hữu tỉ -Dựa vào việc so sánh hai phân số hãy so sánh hai số hữu tỉ sau: -0,6 và ; -3 và 0 Hoàn thiện ?5 Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh ?4. = == vì -12 <-10 nên < Ví dụ 1,2 SGK Chú ý: -Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y. -Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương -Số hữu tỉ <0 là số hữu tỉ âm Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ?5. Số hữu tỉ dương là: ; Số hữu tỉ âm là: ; ;-4 Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút hoàn thiện ?4 Thảo luận nhóm trong 2 phút so sánh hai số hữu tỉ Trình bày kết quả trong 2phút Giáo viên chốt lại cách so sánh sánh 2 số hữu tỉ trong 2 phút Học sinh đọc chú ý tronh 2 phút Học sinh hoạt động cá nhân tronh 2phút 4. Củng cố- Luyện tập 2 phút Z N Câu hỏi củng cố:- Khái niệm số hữu tỉ Q -Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -Só sánh hai số hữu tỉ 5. Kiểm tra đánh giá 8 phút bài tập 1 Bài tập 3 câu a. Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 1 -3 N; -3 Z; -3 Q Z; Q; N Z Q bài 3 == = vì -22<-21 nên< Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút bài 1 Trình bày kết quả trong 2 phút Học sinh hoạt động nhóm bài 3 trong 3 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại bài học trong 1 phút 6.Hướng dẫn về nhà 2 phút -Học lí thuyết:Khí niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số -Làm bài tập: 2,3,4,5 / 7+8 -Hướng dãn bài tập về nhà: bài5: viết các phân số: ; ; -Chuẩn bị bài sau:Đọc quy tắc cộng trừ phân số ở lớp 6; đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ Ngày soạn: 6 /9 /2011 Ngày giảng: 8 /9 / 2011 Tiết:2 Đ.2.Cộng, trừ số hữu tỉ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: -Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ -Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế 2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích môn toán học II.phần Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới III.phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp gợi mở IV.Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) -Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày -Nội dung kiểm tra: Câu hỏi Đáp án Học sinh 1: So sánh hai số hữu tỉ sau: y= và y= Học sinh 2: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số Ta có: == Ví –213> -216 nên > Hay > Để cộng hai phân số ta làm như sau: -Viết hai phân số có mẫu dương -Quy đồng mẫu hai phân số - Cộng hai phân số đã quy đồng Để trừ hai phân số ta ta cộng phân số bị trừ với số đối của số trừ 3. Bài mới 3.1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ . Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có giống với cách cộng , trừ hai phân số hay không. Ta vào bài học hôm nay 3.2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ: ( 11 phút) Đọc phần cộng trừ hai số hữu tỉ và trả lời câu hỏi: Nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ? Hoàn thiện ?1 Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Với x= ; y=( a,b,m Z; m 0), ta có: x+y= += x-y= -= Ví dụ SGK ?1 a, 0,6+=+=+=+= b,-(-0,4)= +0,4= +=+== Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Hoạt động nhóm ?1 trong 2 phút Trình bày kết quả trong 2 phút - Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rối cộng, trừ hai phân số Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút cộng, trừ.. Viết dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu Hoạt động 2:Quy tắc chuyển vế ( 10 phút) Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6? Trong tập hợp Q cũng có quy tắc chuyển vế tương tự Học sinh đọc ví dụ SGK Dựa vào quy tắc chuyển vế hoàn thiện ?2 Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh ?2 Quy tắc chuyển vế( SGK/9) Với mọi x,y,z Q ta có x+y=z x= z-y Ví dụ Sgk x= +== x= +== Chú ý; SGK/9 Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Thảo luận nhóm trong 2 phút -Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút quy tắc chuyển vế Với mọi x,y,z Q ta có x+y=z x= z-y 4. Củng cố 10 phút Câu hỏi củng cố: - Cộng , trừ hai số hữu tỉ: + Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương +cộng , trừ phân số cùng mẫu -Quy tắc chuyển vế: Bài tập 6/10 Bài tập 9/10 Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 6: b,-=-=-1 c. -+ 0,75= -+ =.. Bài 9: a, x= -= b,x= += Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày Giáo viên chú ý cho học sinh trước khi thực hiện cộng, trừ cần rút gọn Thảo luận nhóm trong 3 phút Trình bày kết quả trong 2 phút Giáo viên chốt lại bài học trong 2 phút Cộng , trừ hai số hữu tỉ: -Quy tắc chuyển vế: 5. Kiểm tra đánh giá 5 phút Tính: a, + +=== Tìm x, biết - x= 6.Hướng dẫn về nhà4 phút -Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế -Làm bài tập: 6, 7, 8, 9,10 trang 10 -Hướng dãn bài tập về nhà: Hướng dẫn bài 7 Mỗi phân số( số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau Ví dụ: = = + -Chuẩn bị bài sau: +học lại quy tắc nhân ,chia phân số +Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ Ngày soạn: 10 /9 /2011 Ngày giảng: 12 / 9 / 2011 Người soạn: Tiết:3 Đ.3.Nhân , chia số hữu tỉ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: -Học sinhh nắm các quy tắc nhân , chia số hưuc tỉ, hiể khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ -Có kĩ năng nhân , chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng. -Vận dụng được phép nhân chia phân số vào nhân , chia số hữu tỉ 2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm Học sinh yêu thích học toán. II.phần Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới III.phương pháp dạy học: -Nêu và giải quyết vấn đề, -Hoạt động nhóm -Vvấn đáp, thuyết trình . IV.Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) -Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày -Nội dung kiểm tra: Câu hỏi Đáp án Học sinh 1: Nhắc lại quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân trong z Học sinh 2: tìm x, biết x-= -Để nhân hai phân số ta nhân tử với tử, mẫu với m -để chia hai phân số ta nhân phân số bị chi sới số nghgịch đảo của số chia -T/C; giao hoan , két hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhan đối với phép cộng x= += = 3. Bài mới 3.1.Đặt vấn đề:Chúng ta đã biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. Vậy cách nhân chia hai số hữu tỉ ta làm như thé nào: đó là nội dung bài học hôm nay. 3.2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Nhân hai số hữu tỉ: 10 phút -Đọc phần nhân 2 số hữu tỉ trong SGK và trả lời câu hỏi: -Nêu cách nhân hai số hữu tỉ? -Làm bài tập 11 a,b,c Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Với x= ; y= , ta có: x.y=.= Ví dụ SGk/1 Bài tập 11 .= = = 0,24. = .= . = , (-2). (- )= . = 7 Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút đọc Thảo luận nhóm trong 4 phút làm bài tập 11 Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút Để nhân hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi thực hiện phép nhân phân số Hoạt động 2: chia hai số hữu tỉ: ( 11 phút) -Đọc phần chia 2 số hữu tỉ trong SGK và trả lời câu hỏi: -Nêu cách chia hai số hữu tỉ? -Hoàn thiện ? Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Với x= ; y= , ( y 0) ta có: x:y= ... trên lớp 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút ) -Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày -Nội dung kiểm tra: Câu hỏi Đáp án Học sinh1: Hãy nêuu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạnvà số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cho ví dụ Học sinh 2:Giải thích vì sao phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Viét chúng dưới dạng đó - Giải thích vì sao phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Viết chúng dưới dạng đó. Ví dụ: là PS viét được dưới dạng số Tp hữu hạn viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì 18= 2.32 có ước nguyên tố khác 2 và 5 3. Bài mới 3.1.Đặt vấn đề: ở tiết học trước chúng ta đã biết một phân số tối giản khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vạn dụng kiến thức lí thuyết vào làm các bài tập dạng đó. 3.2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Rèn kĩ năng nhận dạng và viết phân số viết được dưới dạng thập phân hữu hạn, thâp phân vô hạn tuần hoàn.( 11 phút) Bài tập 68. Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 68. a. Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: ; ; Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: ; ; b. =0,625; =-0,15; =0,4 =0,(36); =0,6(81); = -0,58(3) Thảo luận nhóm trong 6 phút Trình bày két quả trong 3 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong phút Để biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ta làm như sau: B1: Viết các phân số dưới dạng tối giản B2. Phân tích các mẫu thành nhân tử B3. Xét xem các thừa số có thườ số nào: 2;5 hoặc khác 2 và 5. Hoạt động 2:Rèn kĩ năng viết viết một phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Bài tập: 69( 11 phút) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh = = 2,8(3) ==3,11(6) = 5,(27) = = 4,(264) ? Để viét một phan số dướ dạng số thập phân ta làm như thé nào? HS: Thực hiện pháp chia Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện. Nhận xét đánh giá chốt lại 3 phút Ta có thể thực hiẹn theo 2 chách: cách 1:Chia tử cho mẫu cách 2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố rồi bổ xung các thừa số phụ để mẫu là luỹ thừa của 10 Hoạt động 3 Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản: ( 8 phút) Baìo tập 70 Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 70. 0,32= = –0,124= - = - 1,28= = –3,12= -= - Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện trong 3 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút GV: Để viét một số thập phân dưới dạng một phân số tối giản ta: -Viết số thập phân đó dưới dạng phân số thập phân -Thực hiện rút gọn phân số thập phân về dạng tối giản Hoạt động 4 Viết phân số đặc biệt dưới dạng số thập phân( 6 phút) Bài 71. ? tính (n thừa số 9) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh = 0,(01) = 0,(001) Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Giáo viên gọi 3 học sinh khá lên bảng GV: ? tính (n thừa số 9) Đây là2 bài toán cụ thể chúng có đặc điểm giống nhau. Tứ hai bài toán trên các em có thể suy ra kết quả của bài toán này là 0,(0001)n số 0 4. Củng cố 2 phút Cách nhận dạng 1 PS viét dưới dạng số thập phân hữu hạn, số TP vô hạn tuần hoàn 5.Hướng dẫn về nhà 2 phút -Học lí thuyết: .. -Hướng dãn bài tập về nhàP Bài tập 72 Viét dướ1 dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn bỏ dấu ngoặc kí hiệu chu kì sau đó di só sánh 2 số tập phân thông thường -Chuẩn bị bài sau:Đọc trước bài “ Làm trong số” Ngày soạn:30 / 10 /2011 Ngày giảng: 31 / 10 / 2011 Người soạn: Tiết:15 Đ.10. làm tròn số I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: -Học sinh hiểu khái niệm làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn -Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng dúng các thuật ngữ neu trong bài -Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày 2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm Yêu thích môn học II.phần Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới III.phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, hoạt đông nhóm, giải thích minh hoạ IV.Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ) 3. Bài mới 3.1.Đặt vấn đề: 2 phút Chúng ta đã được gặp nhiều những số có nhiều chữ số, đặc biệt là số thập phân vô hạn. Bằng cách nào người ta có thể viết gọn các số đó cho dễ đọc, dễ nhớ, dẽ thực hiện các phép toán. Đó là nội dung của bài học hôm nay 3.2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ làm tròn số( 12 phút) Đọc ví dụ 1 và trả lời câu hỏi: để làm tròn các số thập phan 4,3; 4,9 đến hàng đơn vị người ta làm như thé nào? áp dụng làm ?1. Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 4,3 4 4,9 =5 ?1. 5,4 5; 5,8 =6 ; 4,55 Ví dụ 2: làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn Số 72 900 gần với số 73 000 nên 72 000 73 000 ( tròn nghìn) ví dụ 3.Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn( đến số thập phân thứ ba) Vì 0,813 gần với 0,8134 hơn là 0,814 nên ta viết 0,8134=0,813 Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Thảo luận nhóm trong 2 phút Trình bày trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 3 phút - để làm tròn một số thạp phân đến hàng dơn vị ta lấy số nguyen gàn với số đó nhất Số nguyên gần nhất với 4,3 là 4 Số nguyên gần với số 4,9 là 5 ? 72 900 gần với những số nào? HS: số 72 000 và 73 000 ? Nó gần với số nào hơn? Học sinh: 73 000 Học sinh lên bảng thực hịên. Yêu cầu giải thích Hoạt động 2:Quy ước làm tròn số ( 13phút) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Quy ước : SGK/36 ?2 79,3826 79,383 79,3826 79,38 79,3826 79,4 Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút đọc quy tắc làm tròn số Phát biểu quy tắc 2 phút Giáo viên chốt lại trong 3phút -Trường hợp 1: nếu chữ số đầu tiên trong các chữ bị loại bỏ nhỏ hơn 5 ta dữ nguyên bộ phận còn lại, néu là số nguyen ta thay các chữ bị loại bỏ bằng các số 0 -Trường hợp 2: nếu , lớn hơn hoặc bằng 5 thì thì cộng thêm 1 vào chữ số cuối của bộ phận còn lại Học sinh lên bảng thực hiên ?2 3 phút Giải thích -Do 383 gần với 3826 hơn 382 -Do 38 gần với 382 hơn 39 -Do 40 gần với 38 hơn 30 4. Củng cố- Luyện tập 10 phút Câu hỏi củng cố: Quy ước làm tròn số Bài tập 74 Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 74: Điểm trung bình môn toán học kì i của Cường là: = 7,26 được làm tròn đến số thập phân thứ nhát là: 7,3 Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút làm bài tập 74 Thảo luận nhóm trong 2 phút Trình bày 2 phút Nhận xét đánh giá trong2 phút 5. Kiểm tra đánh giá 6 phút Làm tròn các số sau đến số thỵap phân thứ 2: 7,923; 17,418;79,1364; 50,401; 0,155; 60,996 6.Hướng dẫn về nhà 2 phút -Học lí thuyết: Quy ước làm tròn số -Làm bài tập: 75,76,79,80,81 -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / / 2011 Người soạn: Tiết:16. Luyện tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: -Học sinh dược vận dụng quy ước làm tròn số để giải bài tập -có kĩ năng làm tròn số chính xác -Hiểu được ý nghĩa của pháp làm tròn số trong các bài toán thực tế 2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm Yêu thích môn học II.phần Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Học bài cũ,làm bài tập ở nhà III.phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm,vấn đáp giải thích minh hoạ IV.Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) -Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày -Nội dung kiểm tra: Câu hỏi Đáp án Học sinh 1: Phát biểu quy ước làm tròn số Bài tập: Làm tròn các số thập phan sau đns chữ số thập phân thứ hai 17,418; 50,401; 60,996 17,418=17,42 50,401=50,4 60,996=61 3. Bài mới 3.1.Đặt vấn đề: Trong tiét học trước chúng ta đã được học về quy ước làm tròn số. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các quy ước đó vào giải bài tập 3.2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài 76.( 8 phút) Làm tròn các số 76 324 753; và 3695 đến hàng chục , hàng trăm, hàng nghìn. Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh số 76 324 753=76 324 800( hàng trăm) 76 324 753 = 76 324750( hàng chục) 76 324 753= 76 325 000( hàng nghìn) * 3695 = 4000( hàng nghìn) 3695= 3700( hàng trăm) 3695= 3700 Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút: - Lưu ý khi các số bị bỏ di ta phải thay bằng các số 0 vì đay là phép làm tròn của số nguyên Hoạt động 2: Bài tập 79.( 12 phút) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Chi vi hình chữ nhạt là: ( 10, 234+ 4,7).2= 29, 868 30 m Diện tích của hình chữ nhật là: 10, 234. 4,7= 48 m2 Thảo luận nhóm trong 5 phút Trình bày cách giải trong 3 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên nhắc lại công thức tính chu vị, diẹn tích của hình chữ nhật Chu vi= ( dài + rộng) .2 Diện tích= Dài nhan rộng. Hoạt động 3 Làm tròn bằng 2 cách: Bài tạp 81( 10 phút) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Kết quả Bài 81 a, 11 b,cách 1 40; cách 2 39 c, két quả như nhau 5 d,cách 1 3; cách 2 2 GV hướng dãn học sinh trước khi thực hiện: đối với một bài toán có một dãy các phép tính . để làm tròn kết quả ta có thể thực hiện theo 2 cách sau: cách 1: Làm tròn các số trước rồi mới thực hiện phép tính Cách 2: Thực hiẹn phép tính rồi làm tròn két quả. Học sinh theo dõi ví dụ trong 2 phút Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút làm bài tập Yêu cầu 4 học sinh lên bảng trình bày Nhận xét đánh giá trong 3 phút Hoạt động 4: Đọc phần có thể em chưa biết 5 phút 4. Củng cố:3 phút Giáo viên chu ý cho học sinh tác dụng của việc làm tròn số: xuất hiện íât nhiều trong thực tế, sách báo, chẳng hạn:khoảng 25 nghìn khán giả có mặt tại san vận động; mặt trăng cách trái đát khỏng 4000 km; diẹn tích bè mặt trái đát khỏng 510,2 triệu km2; trọng lượng não của người TB 1400g các số làm tròn giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh, guíup ta ước lượng nhanh két quae của phép tính. 5.Hướng dẫn về nhà 2 phút -Học lí thuyết: quy ước làm tròn số -Làm bài tập: các bài tập còn lại -Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài Số vô tỉ,khái niệm căn bậc hai
Tài liệu đính kèm: