Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 7 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hải Ninh

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 7 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hải Ninh

I Mục tiêu :

 - Kiến thức: Học sinh nắm chắc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ .

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ hai số hữu tỉ nhanh và đúng vận dụng tốt quy tắc chuyển vế.

 - Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.

II Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Phiếu học tập

 - Học sinh: Xem trước nội dung bài

III Tiến trình dạy học :

 

doc 90 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 7 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hải Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:04/9/2012
 Tiết 1 Ngày dạy: 06/9/2012
 tập hợp Q các số hữu tỉ 
I. Mục tiêu : 
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập hợp số: NZQ
Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sanh hai số trên trục 
II Chuẩn bị 
 GV : Giáo án
 HS : Đọc trước bài
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Số hữu tỉ
Giả sử ta có các số:
3 ; 0,5 ; 0 ; ; 
 Hãy viết mỗi phân số trên thành 3 phân số bằng nó
H? Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng nó?
GV: ở lớp 6 ta đã biết: Các phân số bằng nhau là các cách viết của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ
GV: vậy các số trên đều là các số hữu tỉ
H? Thế nào là các số hữu tỉ?
GV: Giới thiệu các số hữu tỉ được kí hiệu là:Q
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 ;?2
GV: Vẽ sơ đồ ven
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 (T7 SGK)
Hoạt động 2 :biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: cho HS làm ?3 
GV: Tương tự như số nguyên ta có thể biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
GV: Thực hành chia trên bảng 
GV lưu ý: Chia đoạn thẳng theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số
GV: Cho HS làm bài tập 2
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ
?4 So sánh hai phân số :
H? Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
GV: Thực hiện ví dụ 1 về so sánh hai số hữu tỉ H? Để so sánh hai số hữu tỉ talàm thế nào?
GV: Cho HS làm ?5
GV: Nhận xét
nếu a, b cùng dấu; nếu a,b khác dấu
Bài tập về nhà: 
Học kĩ lí thuyết
Làm bài tập3,4,5 (T8 - SGK) 
Bài 1,3,4,5 (T4 - SBT)
Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số , quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế học ở lớp 6
HS:
3=
-0,5= 
0=
 Có vô số phân số bằng phân số đó 
HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z, b0 
HS: Thực hiện ?1 ,?2 
HS: N Z ; Z Q 
HS: Trả lời tại chỗ bài 1
HS: Làm ?3
 -2 -1 0 1 2 
HS; đọc ví dụ 1
HS: Quan sát GV thực hành
HS:Thực hiện ví dụ 2 theo hướng dẫn của GV
Vì -10 > -12 và 15 > 0 nên
Để so sánh hai số hữu tỉ cần
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cung mẫu dương
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
HS: làm bài tập 3a,b
 Ngày soạn:23. 8.2010
 Tiết 2 Ngày dạy: 24. 8..2010
 cộng, trừ số hữu tỉ 
I Mục tiêu : 
	- Kiến thức: Học sinh nắm chắc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ .
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ hai số hữu tỉ nhanh và đúng vận dụng tốt quy tắc chuyển vế.
	- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
II Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Phiếu học tập
	- Học sinh: Xem trước nội dung bài
III Tiến trình dạy học :
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
	1. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi: 
	1. Thực hiện phép tính
	a. 
	b. 
	HS: làm bài 
	GV: Nhận xét bài làm của học sinh
3. Tiến trình dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Ta đã biết làm tính với các phân số vậy với một số hữu tỉ bất kỳ ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
GV: Em thực hiện phép tính 
Vậy để làm tính cộng hai số hữu tỉ ta cần làm gì?
Ví dụ: Tính 
Qua ví dụ em có đa ra kết luận gì?
Quy tắc: SGK 
HS: Thực hiện tính cộng có
HS: Đưa số hữu tỉ về phân số làm tính với các phân số 
Ta có 
HS: Đưa ra nhận xét qua bài làm của nhóm bạn
HS: đa ra kết luân về quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ
Hoạt động 3:2. Quy tắc chuyển vế 
GV: Em nhắc lai quy tắc chuyển vế đã đợc học ở phần số nguyên
Tơng tự ta có quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ 
Em hãy phát biểu quy tắc SGK 
GV: Nhắc lại
Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia một đẳng thức ta phải đổi dấu cộng thành trừ và trừ thành cộng
Em làm ví dụ sau
 Tìm x biết 
GV: Nêu chú ý
Phép tính cộng trừ trong tập Q có đủ các tính chất nh trong tập số nguyên Z
HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế đã đợc học ở phần số nguyên 
HS: Phát biểu quy tắc SGK 
HS: làm ví dụ 
4: Củng cố 
GV: Chia học sinh trong lớp làm 6 nhóm phát các phiếu học tập và yêu cầu các em làm việc theo nhóm giải cỏc bài tập
GV: Chữa lại như sau
 b. 
HS: làm việc theo nhóm giải bài tập 6 SGK
HS: Đưa ra nhận xét qua lời giải của nhóm khác 
HS: Giải bài tập 9 SGK
Bài 9: Tìm x biết 
5. Hướng dẫn về nhà:
	1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm
	Phép cộng và trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế
	2. Giải các bài tập 7,8,10 SGK Và7,8 SBT.
 Ngày soạn:29.8.2010
 Tiết 3 Ngày dạy: 30.8.2010
 nhân, chia số hữu tỉ 
I. Mục tiêu : 
	- Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân chia các số hữu tỉ và học sinh hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng 
	- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình ở học sinh
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên:Giáo án 
	- Học sinh:Làm các bài tập theo hướng dẫn của GV. Xem trước nội dung bài
III. Tiến trình dạy học :
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi: Tính
	1. 
	2. 
	HS: Làm bài 
	GV: Nhận xét và chữa lại
2. Tiến trình dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phận số vậy việc nhân chia số hữu tỉ ta đưa về nhân chia các phân số 
Hoạt động 2: 1. Nhân hai số hữu tỉ 
GV: Em xét ví dụ sau 
Tính: 
Qua ví dụ trên em có nhận xét gì
Tức là ta có:
Cho 
Em áp dụng giải BT 11 theo nhóm 
Ví dụ:
HS: Làm tính
Để thực hiện phép nhân hai số hữu tỉ ta đưa về thực hiện phép nhân hai phân số
HS: Làm theo nhóm BT 11 
HS: Nhận xét bài làm của các nhóm khác 
Hoạt động 3:2. Chia hai số hữu tỉ
Em thực hiện tinh chia các phân số sau 
Như vậy để thực hiện phép chia hai số hữu tỉ ta đưa về việc thực hiện phép chia hai phân số 
Tức là: Cho 
Em là theo nhóm ?2 SGK 
Ví dụ: Tính
Chú ý: SGK 
HS: Làm tính chia
Có 
HS: Thảo luận nhóm làm ?2 và đưa ra nhận xét qua bài làm của bạn 
3. Củng cố:
Em làm bài tập 16 SGK 
HS: Làm bài 16 theo nhóm 
a. 
 = 
4. Hướng dẫn về nhà:
	1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm
	Nhân chia số hữu tỉ 
	Xem trước nội dung bài Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
	2. Giải các bài tập sau:Các bài tập còn lại trong SGK; bài 21,22 SBT 
* HSKG: Tìm số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên và tìm giá trị nguyên đó
GVHD:
 =
 H? Để A nguyên thì phải thoả mãn điều gi? 
 H? Để thì n phải thoả mãn yêu cầu nào?
 Ngày soạn:31.08.2009
 Tiết 4 Ngày dạy: 03.09.2009
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I Mục tiêu : 
	- Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm tuyệt đối của một số hữu tỉ và làm tốt các phép tính với các số thập phân 
	- Kỹ năng: Có kỹ năng xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
	- Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình
II Chuẩn bị
	- Giáo viên: Trục số nguyên
II Các hoạt động dạy học
	- Học sinh: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
	Câu hỏi:
 1. Chữa bài tập nâng cao của tiết trước 
	1. Cho x = 4 tìm |x| = ?
	2. Cho x = -4 tìm |x| = ?
	HS: làm bài 
	GV: Nhận xét bổ sung
2. Tiến trình dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
Từ trên ta có |4| = |-4| = 4 vậy mọi thì |x| = ?
Hoạt động 2:1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
GV: Ta đã biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên một cách tương tự ta có thể tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ vậy em nhắc lại cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
GV: Giới thiệu giá trị tuyệt đối của một số nguyên trên trục số
Ta có thể hiểu: |x| là khoảng cách từ điểm x trên trục số tới điểm 0 trên trục số 
Em xét ?1 SGK 
Ví dụ: Ta có 
x = 3,5 thì |x| = |3,5| = 3,5
thì |x| = 
Vậy: Nếu x>0 thì |x| = x
 Nếu x<0 thì |x| = -x
 Nếu x= 0 thì |x| = x
Nếu x
HS: Nhắc lại 
Nếu x <0 xxx
Có 
HS: Làm ?1 SGK và đưa ra nhận xét 
HS: Đưa ra nhận xét SGK
Hoạt động 3:2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
GV: Số thập phân là số hữu tỉ vậy để thực hiện các phép tính trên số thập phân ta đưa về thực hiện phép tính với số hữu tỉ
Hoặc ta đã được làm quen với việc thực hiện phép tính trên số thập phân ở lớp 4 ta áp dụng như đã được học 
Em làm ví dụ sau:
Ví dụ: Tính
(1,13) + (-1,41)
-5,2. 3,14
0,408: (-0,34)
HS: làm ví dụ 
3. Củng cố:
GV: Chia học sinh làm 6 nhóm và yêu cầu làm bài tập 19, 20 theo nhóm 
GV: đưa ra nhận xét và chữ lại 
GV: làm bài 25
Bài 25:
Tìm x biết |x-1,7| = 2,3 
Ta có x = 4
 x = - 0,6
HS: Làm bài tầp 19, 20 theo nhóm 
Và đưa ra nhận xét của mình qua bài làm của nhóm bạn
4. Hướng dẫn về nhà:
	1. Về nhà học xem lại nội dung bài gồm
	Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ
	Phép tính với số thập phân
	2. Giải các bài tập sau:Hoàn thành các bài tập trong SGK 
 HSKG: 1, Tìm x biết 1,6 - = 0 
 2, Tìm giá trị nhỏ nhất của - 3,5 
 Ngày soạn:05.09.2009
 Tiết 5 Ngày dạy: 07.09.2009
luyện tập
I Mục tiêu : 
Kiến thức : HS được củng cố quy tắc xỏc định giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Kỹ năng :Rốn kĩ năng so sỏnh cỏc số hữu tỉ, tớnh giỏ trị của biểu thức, tỡm x (đẳng thức cú chứa giỏ trị tuyệt đối), sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.
Thỏi độ : Phỏt triển tư duy HS qua dạng toỏn tỡm giỏ trị lớn nhất (GTLN), giỏ trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức.
II Chuẩn bị : 
GV: SGK, giỏo ỏn, bảng phụ ghi bài tập 26 : Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.
HS: Đầy đủ dụng cụ học tập : SGKmỏy tớnh bỏ tỳi.
III Hoạt động dạy học :
 2. Kiểm tra bài cũ : (7 ph)
 HS1 1) Nờu cụng thức tớnh giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.
 2) Chữa bài tập 24 (SBT-Tr.7) : 
Tỡm x biết : a)ẵxẵ = 2,1; b) ẵxẵ= và x 0.
HS2 : Chữa bài tập 27(a, c, d) (SBT-Tr.8). Tớnh bằng cỏch hợp lớ :
	a) (–3,8) + [(–5,7) + (+3,8)] ; c) [(–9,6) + (4,5)] + [(1,5)] ;
 d) [(–4,9) + ( (–37,8)] + [1,9 + 2,81]
 3. Giảng bài mới : 
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1 28'
Dạng 1 : Tớnh giỏ trị của biểu thức
Bài 28. (SBT-Tr.8). 
Tớnh giỏ trị của biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc :
A = (3,1 – 2,5) – (–2,5 + 3,1)
Phỏt biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước cú dấu “+”, cú dấu “–“.
C = –(251,3 + 281) + 3,251 –(1 – 281)
Bài 29. (SBT-Tr8) 
Tớnh giỏ trị cỏc biểu thức sau
M = a + 2ab – b
P = (–2) : a2 – b.
Với :ẵaẵ= 1,5 ; b = –0,75
Gợi ý :ẵaẵ= 1,5 ị a = –1,5 hoặc a = 1,5.
Ÿ Thay a = –1,5 ; b = –0,75 rồi tớnh M.
Ÿ Thay a = 1,5 ; b = –0,75 rồi tớnh M.
GV hướng dẫn HS thay số vào P và đổi số thập phõn ra phõn số. Gọi hai HS lờn bảng thực hiện.
Đại diện một nhúm trỡnh bày cỏch làm của nhúm mỡnh, giải thớch tớnh chất đó ỏp dụng để tớnh nhanh.
GV cho HS nhận xột hai kết quả ứng với hai trường hợp của P.
Bài 41. (SGK-Tr.16) 
Áp dụng tớnh chất cỏc phộp tớnh để tớnh nhanh
a) (-2,5. 0,38. 0,4) – [0,125. 3,15. (-8)]
b) [(-20,83). 0,2+(-9,17). 0,2] : [2,47. 0,5 – (-3,53). 0,5]
GV mời đại diện một nhúm lờn trỡnh bày bài giải của nhúm mỡ ... làm bài này ?
GV gọi hai HS lờn bảng giải cõu a, cõu b. Cỏc HS khỏc làm bài tập vào vở.
GV cho HS nhận xột bài làm của hai bạn trờn bảng. Sau đú cho hai HS khỏc lờn bảng làm cõu c và d.
Bài 61. (SBT-Tr.12) 
Chỉ rừ ngoại tỉ và trung tỉ của cỏc tỉ lệ thức sau :
c) –0,375 : 0,875 = –3,63 : 8,47
GV gọi một HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
Dạng 2 : Tỡm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.
Bài 50. (SGK-Tr.27)
GV treo bảng phụ ghi đề bài trước lớp. Yờu cầu HS hoạt động nhúm.
GV : Muốn tỡm cỏc số hạng trong ụ vuụng ta phải tỡm cỏc ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức. Hóy nờu cỏch tỡm ngoại tỉ, tỡm trung tỉ trong tỉ lệ thức ?
GV kiểm tra bài làm của vài nhúm trờn bảng.
Bài 69. (SBT-Tr.13) Tỡm x biết : 
GV gợi ý : Từ tỉ lệ thức ta suy ra điều gỡ ? Tớnh x ?
Dạng 3 : Lập tỉ lệ thức 
Bài 51. (SGK-Tr.28)
Lập tất cả cỏc tỉ lệ thức cú thể được từ 4 số sau : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8.
Gợi ý : Từ 4 số trờn hóy suy ra đẳng thức tớch.
Ap dụng tớnh chất 2 của tỉ lệ thức, hóy viết tất cả cỏc tỉ lệ thức cú được.
Bài 72. (SBT-Tr.14)
Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức (với b + d ạ 0) ta suy ra được : 
GV gợi ý :
í
a(b + d) = b(a + c)
í
ab + ad = ab + bc
HS nghiờn cứu đề bài : 
HS : Cần xem xột hai tỉ số đó cho cú bằng nhau hay khụng. Nếu hai tỉ số bằng nhau, ta lập được tỉ lệ thức. 
a) 
ị lập thành tỉ lệ thức.
b) 
2,1 : 3,5 = 
ị khụng lập thành tỉ lệ thức.
c) 
ị lập thành tỉ lệ thức.
c) –7 : 
ị khụng lập được tỉ lệ thức.
HS đứng tại chỗ trả lời :
a) Ngoại tỉ là : –5,1 và –1,15
Trung tỉ là : 8,5 và 0,69.
b) Ngoại tỉ là : 
Trung tỉ là : 
c) Ngoại tỉ là : –0,375 và 8,47
Trung tỉ là : 0,875 và –3,63
HS hoạt động theo nhúm : 
Kết quả :
N : 14 ; H : –25 ; C : 16
I : –63 ; Ư : –0,84 ; Ế : 9,17
Y : ; Ợ : ; B : 
U : ; L : 0,3 ; T : 6.
BINH THƯ YẾU LƯỢC
HS1 làm cõu a :
x2 = (-1,5).(-60) = 900 ị x = ± 30
HS2 làm cõu b :
HS : 1,5. 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2)
HS cỏc tỉ lờ thức cú được là :
HS nghiờn cứu đề bài : 
HS nờu cỏch chứng minh :
 ị ad = bc
 ị ab + ad = ab + bc
 ị a(b + d) = b(a + c)
 ị 
Dạng 1 : Nhận dạng tỉ lệ thức.
Bài 49.
(SGK-Tr.26)
Bài 61. 
(SBT-Tr.12)
Dạng 2 : Tỡm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.
Bài 50. 
(SGK-Tr.27)
BINH THƯ YẾU LƯỢC
Bài 69. 
(SBT-Tr.13)
Dạng 3 : Lập tỉ lệ thức 
Bài 51. 
(SGK-Tr.28)
Bài 72. 
(SBT-Tr.14)
7’
HOẠT ĐỘNG 2
Củng cố, hướng dẫn giải bài tập
Bài 52. (SGK-Tr.28)
Từ tỉ lệ thức :
 với a, b, c, d ạ 0, ta cú thể suy ra :
Hóy chọn cõu trả lời đỳng. 
Gợi ý giải bài tập 68 (SBT-Tr.13)
GV treo bảng phụ ghi đề bài : Hóy lập tất cả cỏc tỉ lệ thức từ 4 trong 5 số sau : 4 ; 16 ; 64 ; 256 ; 1024.
GV gợi ý : 
– Viết cỏc số trờn dưới dạng luỹ thừa của 4, từ đú tỡm cỏc tớch bằng nhau.
– Từ mỗi đẳng thức bằng nhau ta suy ra được 4 tỉ lệ thức. Từ đú ta được 12 tỉ lệ thức.
HS trả lời miệng trước lớp : 
C là cõu trả lời đỳng vỡ hoỏn vị hai ngoại tỉ ta được : 
HS nghiờn cứu đề bài : 
HS nghe GV gợi ý.
4. Dặn dũ học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 	(2 ph)
ễn lại cỏc dạng bài tập đó làm.
Bài tập về nhà : Bài 53 (SGK-Tr.28) + Bài 62, 64, 70, 71, 73 (SBt-Tr.13, 14)
 Ngày soạn:05.09.2009
 Tiết 5 Ngày dạy: 07.09.2009
luyện tập
I Mục tiêu : 
Kiến thức : HS được củng cố quy tắc xỏc định giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Kỹ năng :Rốn kĩ năng so sỏnh cỏc số hữu tỉ, tớnh giỏ trị của biểu thức, tỡm x (đẳng thức cú chứa giỏ trị tuyệt đối), sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.
Thỏi độ : Phỏt triển tư duy HS qua dạng toỏn tỡm giỏ trị lớn nhất (GTLN), giỏ trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức.
II Chuẩn bị : 
GV: SGK, giỏo ỏn, bảng phụ ghi bài tập 26 : Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.
HS: Đầy đủ dụng cụ học tập : SGKmỏy tớnh bỏ tỳi.
III Hoạt động dạy học :
 1. Ổn định tỡnh hỡnh lớp : (1 ph)
Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
 2. Kiểm tra bài cũ : (7 ph)
 HS1 1) Nờu cụng thức tớnh giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x.
 2) Chữa bài tập 24 (SBT-Tr.7) : 
Tỡm x biết : a)ẵxẵ = 2,1; b) ẵxẵ= và x 0.
HS2 : Chữa bài tập 27(a, c, d) (SBT-Tr.8). Tớnh bằng cỏch hợp lớ :
	a) (–3,8) + [(–5,7) + (+3,8)] ; c) [(–9,6) + (4,5)] + [(1,5)] ;
 d) [(–4,9) + ( (–37,8)] + [1,9 + 2,81]
 3. Giảng bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1 28'
Dạng 1 : Tớnh giỏ trị của biểu thức
Bài 28. (SBT-Tr.8). 
Tớnh giỏ trị của biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc :
A = (3,1 – 2,5) – (–2,5 + 3,1)
Phỏt biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước cú dấu “+”, cú dấu “–“.
C = –(251,3 + 281) + 3,251 –(1 – 281)
Bài 29. (SBT-Tr8) 
Tớnh giỏ trị cỏc biểu thức sau
M = a + 2ab – b
P = (–2) : a2 – b.
Với :ẵaẵ= 1,5 ; b = –0,75
Gợi ý :ẵaẵ= 1,5 ị a = –1,5 hoặc a = 1,5.
Ÿ Thay a = –1,5 ; b = –0,75 rồi tớnh M.
Ÿ Thay a = 1,5 ; b = –0,75 rồi tớnh M.
GV hướng dẫn HS thay số vào P và đổi số thập phõn ra phõn số. Gọi hai HS lờn bảng thực hiện.
GV cho HS nhận xột hai kết quả ứng với hai trường hợp của P.
Bài 41. (SGK-Tr.16) 
Áp dụng tớnh chất cỏc phộp tớnh để tớnh nhanh
a) (-2,5. 0,38. 0,4) – [0,125. 3,15. (-8)]
b) [(-20,83). 0,2 + (-9,17). 0,2] : [2,47. 0,5 – (-3,53). 0,5]
GV mời đại diện một nhúm lờn trỡnh bày bài giải của nhúm mỡnh.
Kiờm tra thờm vài nhúm khỏc. Cho điểm khuyến khớch nhúm làm tốt. 
Dạng 2 : Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.
Bài 26. (SGK-Tr.16)
GV đưa bảng phụ viết bài 26 lờn bảng.
Yờu cầu HS sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi làm theo hướng dẫn.
Sau đú dựng mỏy tớnh bỏ tỳi tớnh cõu a và c.
Dạng 3 : So sỏnh số hữu tỉ 
Bài 22. (SGK-Tr.16)
Sắp xếp cỏc số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần :
0,3 ; ; ; ; 
0 ; –0,875.
Gợi ý : Đổi cỏc số thập phõn ra phõn số rồi so sỏnh.
Dạng 4 : Tỡm x 
Bài 25. (SGK-Tr.16)
Tỡm x biết :
a) ẵx – 1,7ẵ= 2,3
GV : Những số nào cú giỏ trị tuyệt đối bằng 2,3 ?
b) 
Dạng 5 : Tỡm GTLN, GTNN
Bài 32. (SBT-Tr8)
Tỡm GTLN của :
A = 0,5 - ẵx – 3,5ẵ
GV : ẵx – 3,5ẵcú giỏ trị như thế nào ?
Vậy –ẵx – 3,5ẵcú giỏ trị như thế nào ?
ị A = 0,5–ẵx – 3,5ẵcú giỏ trị như thế nào ? 
Vậy GTLN của A là bao nhiờu?
HS làm bài tập vào vở.
Hai HS lờn bảng thực hiện :
HS1 :
A = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0
HS 2 :
C = –(251,3 + 281) + 3,251 –(1 – 281)
= –251,3 – 281 + 251,3 + 251,3 
= (–251,3 + 251,3) + (–281 + 281) – 1 = –1.
HS : 
ẵaẵ= 1,5 ị a = –1,5 hoặc a = 1,5.
Hai HS lờn bảng tớnh M ứng với 2 trường hợp :
Ÿ a = –1,5 ; b = –0,75 
ị M = 0
Ÿ a = 1,5 ; b = –0,75 
ị M = 1,5
HS tiến hành tương tự như tớnh giỏ trị của M
Ÿ a = 1,5 = ; b = –0,75 = 
P = (–2) : - . 
Kết quả P = 
Ÿa =–1,5 = –;b =–0,75 = 
Kết quả P = 
Kết quả của P trong hai trường hợp đều bằng nhau.
HS hoạt động theo nhúm.
Bài làm :
a) = (-1). 0,38 – (-1). 3,15
 = -0,38 – (-3,15)
 = -0,38 + 3,15 = 2,77
b) = [(-30). 0,2] : [6. 0,5]
 = (-6) : 3
 = –2
Đại diện một nhúm trỡnh bày cỏch làm của nhúm mỡnh, giải thớch tớnh chất đó ỏp dụng để tớnh nhanh.
HS sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi tớnh giỏ trị cỏc biểu thức theo hướnh dẫn.
Áp dụng dựng mỏy tớnh bỏ tỳi để tớnh :
a) = –5,5497
c) = –0,42
HS cả lớp làm vào vở. 
Một HS lờn bảng :
0,3 = ; –0,875 = = 
ị 
Sắp xếp :
a) HS : Số 2,3 và –2,3 cú giỏ trị tuyệt đối bằng 2,3.
b) 
HS : 
ẵx – 3,5ẵ ³ 0 với mọi x.
–ẵx – 3,5ẵÊ 0 với mọi x.
A = 0,5 – ẵx – 3,5ẵ Ê 0,5 với mọi x.
A cú GTLN = 0,5 khi x – 3,5 = 0 ị x = 3,5.
Luyện tập :
Dạng 1 : Tớnh giỏ trị của biểu thức
Bài 28. (SBT-Tr.8). 
Tớnh giỏ trị của biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc :
A = (3,1 – 2,5) – (–2,5 + + 3,1) = 0
C = –(251,3 + 281) +
+ 3,251 –(1 – 281)
=  = –1
Bài 29. (SBT-Tr8) 
Tớnh giỏ trị cỏc biểu thức sau :
M = a + 2ab – b
P = (–2) : a2 – b.
Với :ẵaẵ= 1,5 ; b = –0,75.
Kết quả :
M = 0 hoặc M = 1,5.
P = 
Bài 41. (SGK-Tr.16) 
Áp dụng tớnh chất cỏc phộp tớnh để tớnh nhanh
a) (-2,5. 0,38. 0,4) – [0,125. 3,15. (-8)]
=  2,77
b) [(-20,83). 0,2 + 
(-9,17). 0,2] : [2,47. 0,5 – (-3,53). 0,5]
=  = –2.
Dạng 2 : Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi.
Bài 26. (SGK-Tr.16)
a) = –5,5497
c) = –0,42
Dạng 3 : So sỏnh số hữu tỉ 
Bài 22. (SGK-Tr.16)
Sắp xếp cỏc số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần :
0,3 ; ; ; ; 0 ; –0,875.
Kết quả :
Dạng 4 : Tỡm x 
Bài 25. (SGK-Tr.16)
Tỡm x biết :
a) ẵx – 1,7ẵ= 2,3
Kết quả : 
 x = 4 hoặc x = –0,6
b) 
Kết quả : 
x = hoặc x = 
Dạng 5: Tỡm GTLN, GTNN
Bài 32. (SBT-Tr8)
Tỡm GTLN của :
A = 0,5 - ẵx – 3,5ẵ
Giải :
A = 0,5 – ẵx – 3,5ẵ 
Ê 0,5 với mọi x.
A cú GTLN = 0,5 khi 
x – 3,5 = 0 ị x = 3,5.
HOẠT ĐỘNG 2 (7')
Củng cố, hướng dẫn giải bài tập
1) Tỡm x biết : ẵx – 1,5ẵ+ ẵ2,5 - xẵ= 0 
GV : Giỏ trị tuyệt đối của một số hay một biểu thức cú giỏ trị như thế nào ?
Cú : ẵx – 1,5ẵ ³ 0 với mọi x
ẵ2,5 - xẵ ³ 0 với mọi x
Vậy ẵx – 1,5ẵ+ ẵ2,5 - xẵ= 0 khi nào ?
2) Tỡm GTLN của B = –ẵ1,4 – xẵ– 2
1) HS : Giỏ trị tuyệt đối của một số hoặc một biểu thức lớn hơn hoặc bằng 0.
ẵx – 1,5ẵ+ ẵ2,5 - xẵ= 0 
điều này khụng thể đồng thời xảy ra. Vậy khụng cú một giỏ trị nào của x thoả món.
2) B = –ẵ1,4 – xẵ– 2 Ê –2 với mọi x
ị B cú GTLN = –2 Û x = 1,4.
4. Dặn dũ học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 	(2 ph)
Xem lại cỏc bài tập đó giải.
Bài tậpvề nhà :Bai 26(b, d) (SGK-Tr.7) + Bài 28(b, d); bài 30; bài 33; bài 34 (SBT)
ễn tập:Định nghĩa luóy thừa bậc n của a.Nhõn, chia hai luỹ thừa cựng cơ số (Toỏn6).
 Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỷ.
 I. Mục tiêu:
 Học sinh nắm vững hai qui tắcvề luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. Có kỷ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán.
 II. Phương tiện dạy học:
 Sách giáo khoa,sách giáo viên
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu qui tắc tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số, áp dụng tính 33 . 32 ?
 -Nêu qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, áp dụng tính (32 )3
 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Làm câu hỏi 1
HS tự tính và rút ra nhận xét
Tương tự đối với câu b
? Hãy rút ra nhận xét tổng quát ?
GV giới thiệu công thức HS đọc bằng lời.
GV nhấn mạnh công thức áp dụng hai chiều.
Làm câu hỏi 2
Cho cả lớp làm và gọi hai HS lên bảng trình bày.
Làm câu hỏi 3
GV hướng dẫn HS làm theo trình tự như trường hợp 1 và rút ra nhận xét đi đến tổng quát
Luỹ thừa của một tích.
?1. 
Tính và so sánh
a) 
 22.52 = 4.25 =100
Ta có (2.5)2= 22.52
b) 
Ta có 
Công thức :(x.y)n = xn.yn
?2. Tính
a) 
b) (1,5)3.8 =(1,5)3.23=(1,5.2)3=33=27
2. Luỹ thừa của một thương
?3. Tính và so sánh
a) 
 hay 
b)
HS đọc bằng lời
áp dụng làm câu hỏi 4
GV gợi ý : Viết 27 thành 33
Làm câu hỏi 5
Lưu ý: có thể bỏ qua dấu “-” với luỹ thừa bậc chẵn
hay 
Công thức: ; 
?4. 
?5. 
a)
b) 
 3. Bài tập cũng cố:
Bài 34:
Xét tính đúng sai:
GV phân tích những chổ sai của bạn Dũng để HS không mắc phải với trường hợp tương tự.
Bài 37: HS làm, GV chú trọng câu d.
d) 
GV hướng dẫn các bài 35, 36
 4. Bài tập về nhà.
 Làm các bài tập còn lại phần bài tập và bài tập phần luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1_den_7_nam_hoc_2012_2013_pham_thi.doc