Giáo án Hình 7 năm học 2008 - 2009

Giáo án Hình 7 năm học 2008 - 2009

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: - Học sinh nắm được nội dung định lí về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số đo các góc trong tam giác khi biết điều kiện. Rèn tính thông minh.

 - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke, bìa cứng .

 - Học sinh: Đồ dùng học tập, bìa cứng, kéo cắt giấy.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 128 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình 7 năm học 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/10/2005
Ngày giảng: 2/11/2005
Tiết 17 : Tổng ba góc của tam giác
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh nắm được nội dung định lí về tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số đo các góc trong tam giác khi biết điều kiện. Rèn tính thông minh.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, êke, bìa cứng ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, bìa cứng, kéo cắt giấy...
III. Tiến trình bài dạy:
	7C: 45/45	7D: 43/43
	2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Goị 2 HS lên bảng vẽ hai tam giác bất kì. Sau đó dùng thước đo độ đo các góc trong của tam giác vừa vẽ.
GV: Yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình và làm bài tập vào phiếu học tập.
GV: Em có nhận xét gì về các kết quả trên ?
Góc A = ? Góc D = ?
Góc B = ? Góc E = ?
Góc C = ? Góc F = ?
GócA + gócB + gócC= ?
GócD + gócE + gócF = ?
GV: Những em nào có được kết quả là tổng ba góc của tam giác bằng 1800 ?
GV: Kết luận
Hai tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình, nhưng tổng ba góc của tam giác này luôn bằng tổng ba góc của tam giác kia.
GócA + gócB + gócC=gócD + gócE + gócF = 1800
 3. Bài mới:
HS: Lên bảng vẽ hình và đo các góc trong tam giác
HS: Nhận xét về các kết quả.
GócA + gócB + gócC = 1800
GócD + gócE + gócF = 1800
HS: Giơ tay trả lời
HS: Vẽ hình và ghi kết quả vào vở.
Hoạt động 2: Tổng ba góc của một tam giác
GV: Hướng dẫn HS cắt một tấm bìa thành tam giác ABC rồi cắt các góc B, C và đặt kề với góc A.
GV: Em hãy dự đoán tổng ba góc của một tam giác?
GV: Thực hành cắt và ghép 3 góc thành một góc bẹt ---> Tổng ba góc của một tam giác luôn băng 1800 
GV: Bằng thực hành đo, ghép hình chúng ta có dự đoán: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800. đó là một định lí rất quan trọng của hình học.
Hôm nay chúng ta sẽ học định lí đó.
GV: Vậy ta có định lí sau
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
GV: Em hãy cho biết giả thiết và kết luận của định lí ?
GV: Chuẩn hoá: 
 GT: Cho tam giác ABC
 KL: Góc A + góc B + góc C = 1800 
GV: Bằng lập luận , em nào có thể chứng minh định lí này ?
GV: Hướng dẫn chứng minh
Vẽ tam giác ABC
Qua A kẻ đường thẳng xy//BC
Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
Tổng ba góc A, B, C bằng tổng ba góc nào.
GV: Gọi HS lên bảng chứng minh
GV: Gọi HS nhận xét cách chứng minh của bạn
GV: Treo bảng phụ phần chứng minh
Qua A kẻ xy // BC 
xy // BC --> Góc B = góc A1 (1)
xy // BC --> Góc C = góc A2 (2)
Từ (1) và (2) Suy ra
 Góc A + góc B + góc C 
= Góc A + góc A1 + góc A2 = 1800 
GV: ở bài toán trên người ta đã chứng minh như thế nào ?
GV: Kết luận và chốt lại.
HS: Làm theo hướng dẫn của GV
HS: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
HS: Trả lời giả thiết và kết luận của định lí.
HS: Nhận xét bài làm của bạn
HS: Nêu cách chứng minh.
HS: Quan sát cách làm và trả lời câu hỏi của GV
GV: Nêu cách chứng minh từ bảng phụ.
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Tìm số đo x, y trên mỗi hình vẽ sau ?
GV: Cho HS làm theo nhóm sau đó gọi tuỳ ý các em lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Tóm lại tổng ba góc trong một tam giác luôn bằng 1800 
 4. Củng cố:
HS1: Lên bảng làm bài hình 1
Vì gócP + gócQ + gócR = 1800
---> y = 1800 – (900 + 410) = 490 
HS2: Lên bảng làm bài hình 2
 Vì gócE + gócF + gócH = 1800
---> H = 1800 – (720 + 590) = 490 
---> x = 1800 – 490 = 1310 
HS3: Lên bảng làm bài hình 3
 Vì gócK + gócM + gócN = 1800
---> x = 1800 – (1320 + 320) = 280 
HS4: Lên bảng làm bài hình 2
 Vì gócA + gócB + gócC = 1800
---> y = 1800 – (700 + 570) = 530 
Hoạt động 4: Củng cố bài dạy
GV: Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A, B, C, D sau đây và giaỉi thích (biết IK//EF)
A. 1000 B. 700 C. 800 D. 900 
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS toàn lớp thảo luận nhóm 
GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Treo bài giải
Đáp án đúng D. 900 
Vì Góc OEF = 1800 – 1300 = 500 --> gócI = 500 (1)
 Góc OKI = 1800 – 1400 = 400 (2)
Từ (1) và (2) và định lí tổng ba góc của tam giác suy ra Góc O = 1800 – (500 + 400) = 900 
HS: Lên bảng làm bài
HS: Nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà:
	1. Về nhà học huộc và chứng minh định lí tổng ba góc của tam giác.
	2. Xem trước áp dụng vào tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
	3. Giải các bài tập sau: Số 1, 2 SGK trang 108 
	HD: Bài 2
 Tính Góc BAC = ? (áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác)
 Tính gốc BAD = góc CAD = góc BAC.
...................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 18 : Tổng ba góc của tam giác
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số đo các góc trong tam giác khi biết điều kiện. Rèn tính thông minh, tính chính xác.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, bìa cứng ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, bìa cứng, kéo cắt giấy...
III. Tiến trình bài dạy:
	7C	7D
	2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu câu hỏi
1, Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác ?
2, áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác em hãy cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau:
GV: Gọi HS nhận xét và sau đó chuẩn hoá
GV: Giới thiệu
 - Tam giác ABC có ba góc đều nhọn người ta gọi là tam giác nhọn.
 - Tam giác EFM có một góc bằng 900 người gọi là tam giác vuông.
 - Tam giác QKR có một góc tù người ta gọi là tam giác tù.
Qua đây chúng ta có khái niệm tam giác nhọn, vuông, tù. Đối với tam giác vuông, áp dụng định lí tổng ba góc ta thấy nó còn có tính chất về góc như thế nào ?
 3. Bài mới:
HS: Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác.
HS: Lên bảng làm bài tập
Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:
ABC : 
x = 1800 – (720 + 650) = 430 
EFM : 
y = 1800 – (900 + 560) = 340 
KQR :
x = 1800 – (410 + 360) = 1030 
HS: Nhận xét.
Hoạt động 2: áp dụng vào tam giác vuông.
GV: Em hãy cho biết thế nào là tam giác vuông ?
GV: Sau khi HS trả lời thì định nghĩa lại khái niệm tam giác vuông.
GV: Vẽ hình 45 SGK và nêu khái niệm về cạnh và góc.
Tam giác ABC có góc A = 900. Ta nói ABC vuông tại A, AB, AC là hai cạnh góc vuông, BC là cạnh huyền
GV: Cho ABC vuông tại A. 
Tính tổng gócB + gócC
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng làm bài.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá
Cho ABC, áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác ta có: Góc A + góc B + góc C = 1800
 suy ra Góc B + góc C = 900
GV: Từ trên đưa ra định lí
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung định lí.
GV: Trong định lí trên, em hãy cho biết giả thiết và kết luân ?
GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá.
GT: Cho ABC, gócA = 900
KL: GócB + gócC = 900
GV: Hướng dẫn HS chứng minh.
HS: Trả lời khái niệm tam giác vuông.
HS: Vẽ hình, theo dõi và ghi vào vở.
HS: Thảo luận nhóm sau đó lên bảng làm bài.
HS: Nhận xét bài làm của bạn
HS: Trả lời giả thiết và kết luận của định lí.
HS: Nhận xét bài làm của bạn
HS: Nêu cách chứng minh.
HS: Tự chứng minh vào vở.
Hoạt động 3: Góc ngoài của tam giác
GV: Vẽ hình 46 SGK và cho HS biết góc ACx như hình vẽ là góc ngoài của tam giác.
GV: Góc ACx có quan hệ như thế nào với góc C ?
GV: Chuẩn hoá: Góc ACx kề bù với góc C
GV: Vậy thế nào là góc ngoài của tam giác ?
GV: Gọi HS lên bảng vẽ góc ngoài của đỉnh A và đỉnh B ?
GV: Các góc như ACx là góc ngoài của tam giác, còn các góc A, B, C là góc trong của tam giác.
GV: áp dụng định lí, định nghĩa đã học hãy so sánh Góc ACx và tổng góc A + góc B ?
GV: Gọi HS nhận xét và sau đó chuẩn hoá.
Góc ACx = Góc A+ Góc B
mà góc A và góc B là hai góc trong không kề với góc ngoài ACx, Vậy ta có định lí về góc ngoài của tam giác.
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
GV: Em hãy so sánh góc ACx với góc A
 Em hãy so sánh góc ACx với góc B
 4. Củng cố:
HS1: Vẽ hình 46 vào vở
HS: Trả lời câu hỏi
Góc ACx kề bù với góc C
HS: đọc nội dung định nghĩa.
HS: Lên bảng vẽ hình.
HS: Tính góc ACx. Sau đó so sánh.
HS: Nhân xét.
HS: Theo dõi và ghi vào vở.
HS: Góc ACx > góc A
 Gốc ACx > gốc B
Hoạt động 4: Củng cố bài dạy
GV: Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau đây, chỉ rõ vuông tại đâu ? Sau đó tìm x, y ?
5. Hướng dẫn về nhà:
	1. Nắm chắc các định nghĩa, các định lí đã học trong bài.
	2. Làm các bài tập: 4, 5, 6 SGK trang 108; Bài 3, 5, 6 trang 98 bài tập.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 19 : luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh được củng cố khắc sâu:
	+ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
	+ Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900
	+ Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.
HS biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số đo các góc trong tam giác khi biết điều kiện. Rèn tính thông minh, tính chính xác.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, bìa cứng ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, bìa cứng, kéo cắt giấy...
III. Tiến trình bài dạy:
	7C	7D
	2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu câu hỏi
1, Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác ?
2, áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác em hãy làm bài tập 2 SBT trang 108.
GV: Treo bảng phụ có sẵn hình vẽ, GT và của bài toán
GT
 KL: = ? ; ADB = ?
GV: Gọi HS nhận xét. Sau đó chuẩn hoá.
Xét ABC có: = 1800
 = 1800 - - C = 700
Vậy = 
 3. Bài mới:
HS: Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác.
HS: Lên bảng làm bài tập
Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:
HS: Nhận xét.
HS: Theo dõi và ghi vào vở.
Hoạt động 2: Chữa bài tập 6 SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 6 SGK.
GV: Treo bảng phụ hình 55, 56 SGK.
 (Góc H = 900
 Góc K = 900)
Tìm số đo x trong các hình vẽ trên
GV: Gọi HS đại diện hai nhóm lên bảng làm bài
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Hoạt động nhóm sau đó đại diện lên bảng làm bài.
HS: Vẽ hình, và lên bảng làm bài tập.
Hình 55:
Xét VAKI có A + I = 900
Xét VBHI cố = 900
Suy ra = 400 x = 400
Hình 56:
Xét VBDK có = 900
Xét VCEK có = 900
Suy ra ... ực 
Gv: ta thửứa nhaọn tớnh chaỏt sau veà tớnh chaỏt ba ủửụứng cao cuỷa tamgiaực 
Gv : yeõu caàu HS laứm 58 /82 /sgk 
Hoaùt ủoọng 3 : Veừ caực ủửụứng cao , trung tuyeỏn , trung trửùc , phaõn giaực cuỷa tam giaực 
Gv: cho tam giaực ABC coự AB =AC . veừ trung trửùc cuỷa caùnh ủaựy BC 
Hoaùt ủoọng 4 : Luyeọn taọp cuỷng coỏ 
GV: cho HS laứm phaàn traộc nhieõm sau : 
1/ gia oủieồm cuỷa ba trung trửùc trong tam giaực goùi laứ trửùc taõm ? (sai )
2/ trong tam giaực caõn , trửùc taõm , troùng taõm , giao ủieồm cuỷa ba phaõn giaực trong , giao ủieồm cuỷa ba trung trửùc cuứng naốm treõn 1 ủửụứng thaỳng (sai )
3/ trong tam giaực ủeàu trong taõm , trửùc taõm caựch ủeàu ba ủổnh , ba caùnh cuỷa tam giaực ? (ủ) 
4/ trong tam giaực caõn ủửụứng trung tuyeỏn naứo cuỷng laứ ủửụứng cao , phaõn giaực ? (sai )
HOAẽT ẹOÄNG 4: (2’)
HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ
ễn laùi ủũnh nghúa , tớnh chaỏt caực ủửụứng ủoàng quy , phaõn bieọt boỏn loai ủửụứng . hoùc thuoọc caực tớnh chaỏt , nhaọn xeựt trong baứi 
1/ ẹửụứng cao cuỷa tam giaực:
a/ẹũnh nghúa : SGK/81 
AI :ủửụứng cao AI cuỷa DABC
2/ Tớnh chaỏt ba ủửụứng cao cuỷa tam giaực:
ẹũnh lớ:SGK/81
H laứ trửùc taõm cuỷa tam giaực ABC 
Ba ủửụứng cao : AI , BK ,CL cuứng ủi qua 1 ủieồm 
3/VEế CAÙC ẹệễỉNG CAO , TRUNG TUYEÁN , TRUNG TRệẽC , PHAÂN GIAÙC CUÛA TAM GIAÙC:
a/tớnh chaỏt cuỷa tam giaực caõn : (sgk/82)
b/ nhaọn xeựt : 
LUYEÄN TAÄP : 
BT59/83
 a/ NS vuoõng goực ML :
tam giaực MNL coự hai ủửụứng cao MQ vaứ LP cuứng qua ủieồm S neõn ủửụứng NS laứ ủửụứng cao thửự ba ,vaọy NS vuoõng goực ML
b/ HD; 
goựv MSP = goực LSQ *ủủ) 
goực LSP =500 suy ra : goực PLN = 40 0
suy ra : goực MSP = 500 , goực QSP = 1400
HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ: 
BT?2/82; BT60,61,62/83/SGK 
----------------------------------------------------------------------------
Soaùn ngaứy:...
Giaỷng ngaứy: .
Tieỏt 63 : LUYEÄN TAÄP
MUẽC TIEÂU : 
Phaõn bieọt caực ủửụứng ủoàng quy trong tam giaực 
Cuỷng coỏ tớnh chaỏt veà ủửụứng cao , trung tuyeỏn trung trửùc , phaõn giaực cuỷa tam giaực caõn , vaọn duùng caực tớnh chaỏt naứy ủeồ giaỷi BT 
Reứn luyeọn kổ naờng veừ trửùc taõm cuỷa tam giaực , ki naờng veừhỡnh theo ủeà baứi phaõn tớch vaứ cm bt hỡnh hoùc 
CHUAÅN Bề CUÛA GV – HS: 
GV: ủeứn chieỏu vaứ caực phim giaỏy trong ( hoaởc baỷng phuù ) ghi BT , caõu hoỷi kieồm tra , baứi giaỷi maóu 
Thửụực thaỳng compa eõke , phaỏn maứu 
HS : Õn taọp caức loaùi ủửụứng ủoàng quy trong tam giaực , tớnh chaỏt caực ủửụứng ủoàng quy trong tam giaực 
Thửụực thaỳng , compa ,eõke , baỷng phuù nhoựm , buựt daù 
TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC : 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV- HS
NOÄI DUNG GHI BAÛNG
HOAẽT ẹOÄNG 1: GV neõu caõu hoỷi kieồm tra : ủieàn vaứo choó troỏng trong caực caõu sau ủaõy :
1/ troùng taõm cuỷa tam giaực laứ giao ủieồm cuỷa ba ủuụứng ( trung tuyeỏn )
2/trửùc taõm cuỷa tam giaực laứ giao ủieồm cuỷa ba ủuụứng (cao )
3/ ủieồm caựch ủeàu ba caùnh cuỷa tam giaực laứ giao ủieồm cuỷa ba ủửụứng ..(phaõn giaực )
4/ ủieồm naốm trong tam giaực vaứ caựch ủeàu ba caùnh cuỷa tam giaực laứ giao ủieồm cuỷa ba ủửụứng ..(trung trửùc )
5/ tam giaực co troùng taõm . trửùc taõm , ủieồm caựch ủeàu ba caùnh , ba ủổnh cuỷa tam giaực cuứng naốm treõn 1 ủửụứng thaỳng laứ tam giaực ..(ủeàu )
6/ tam giaực coự boỏn ủieồm truứng nhau laứ tam giaực (ủeàu )
HS2 : 
Cm: trong ta m giaực coự trung tuyeỏựn ủoàng thụứi laứ ủửụứng cao laứ tam giaực caõn 
Nhaộc HS veà tớnh chaỏt cuỷa ba ủửụứng cao trong tam giaực thỡ ủoàng quy taùi 1 ủieồm 
Neõn KN vuoõng goực IM 
Bt62/83/sgk:
Cho HS laứm hoaùt ủoọng nhoựm 
Cho HS laứm khoaỷng 8’ thỡ dửứng laùi 
Gv:trong tam giaực ủeàu caực ủửụứng ủoàng quy coự tớnh chaỏt gỡ? 
HOAẽT ẹOÄNG 3: 
HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ : 
Tieỏt sau oõn taọp chửụng 3
HS oõn laùi caức ủ lớ baứi 1.2.3 
Laứm caựccaõu hoỷi oõn taọp 1,2,3,/86 /sgk vaứ caực bt 63.64,65,66/sgk /87
Tửù ủoùc “ coự theồ em chửa bieàt “ 
HS2: 
 Tam giaực ABC ,
gt AM laứ trung tuyeỏn 
 AM laứ ủửụứng cao 
kl Tam giaực ABC caõn 
Cm : 
DAMB = DAMC ( CGC)
AB =AC , DABC CAÂN TAẽI A 
 LUYEÄN TAÄP 
Bt60/83/sgk 
HD: xeựt tam giaực MIK , coự MJ vaứ IP laứ hai ủửụứng cao neõn KN laứ ủửụứng cao thửự ba do ủoự KN vuoõng goực vụựi IM
Bt62/83/sgk ( cho HS hoaùt ủoọng nhoựm )
 DABC ,BE = CF 
 GT BE ^AC , CF^AB
 KL DABC CAÂN 
HD: 
DBEC =DCFB (H-CAẽNH )
goực B = goực C 
vaọy tam giaực DABC caõn 
cm tửụng tửù , taùi caực ủổnh caõn B,C .
neõn tam giaực ABC ủeàu 
nhoựm khaực laứm bt 79/sbt/32
HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ : 
Tieỏt sau oõn taọp chửụng 3
HS oõn laùi caức ủ lớ baứi 1.2.3 
Laứm caựccaõu hoỷi oõn taọp 1,2,3,/86 /sgk vaứ caực bt 63.64,65,66/sgk /87
Tửù ủoùc “ coự theồ em chửa bieàt
Soaùn ngaứy:...
Giaỷng ngaứy: .
Tieỏt 64 : OÂN TAÄP CHệễNG 3
MUẽC TIEÂU :
OÂn taọp vaứ heọ thoỏng hoựa caực kieỏn thửực cuỷa chuỷ ủeà quan heọ giửừa caực yeỏu toỏ trong
 tam giaực , vaọn duùng caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ giaỷi BT vaứ giaỷi quyeỏt 1 soỏ tỡnh huoỏng
 thửùc teỏ 
OÂn caực loaùi ủửụứng ủoàng quy trong tam giaực vaõn duùng caực kieỏn thửực ủeồ giaỷi BT
CHUAÅN Bề CUÛA GV – HS: 
ẹeứn chieỏu vaứ caực phim giaỏy trong ( baỷng phuù ) ghi caõu hoỷi . bt ghi saỹn . thửụực thaỳng compa .eõkethửụực ủo goực . buựt daù 
HS: laứm caực bt ủaừ cho laàn trửụực
TIEÁN TRèNH DAẽY –HOẽC : 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV-HS
NOÄI DUNG GHI BAÛNG
Hoaùt ủoọng 1: oõn taọp giửừa goực vaứ caùnh ủoỏi dieọn trong tam giaực (15’)
1/ phaựt bieồu quan heọ giửừa goực vaứ caùnh trong tam giaực ?
Bt63/87:
Gv ; ủửa ủeà baứi leõn maứn hỡnh 
 Goùi 1 HS leõn baỷng veừ hỡnh coỷn caực baùn khaực veừ vaứo vụỷ ủeồ ủoỏi chieỏu 
Gv : hửong daón HS phaõn tớch baứi toaựn 
Nhaõn xeựt gỡ veà goực ADC vaứ goực AEB 
Goực ADB quan heọ nhử theỏ naứo vụựi goực ABC ?
Goực AEC quan heọ nhử theỏ naứo vụựi goực ACB ? 
So saựnh goực ABC vaứ goực ACB 
GV goùi 1 HS leõn baỷng trỡnh baứy baứi toaựn 
sửỷa caõu 2/86/sgk :
gv: ủửa ủeà baứi leõn maứn hỡnh 
GV ; yeõu caàu HS veừ hỡnh vaứ ủieàn daỏu ( ) vaứo caực oõ troỏng (.) cho ủuựng 
Gv : yeõu caàu HS giaỷi thớch cụ sụỷ ủeồ laứm baứi 
HS : haừy phaựt bieồu ủ lớ quan heọ giửừa ủửụứng vuoõng goực vaứ ủửụứng xieõn , giửừa ủửụứng xieõn vaứ hỡnh chieỏu 
Bt 64/87/sgk :
Cho HS laứm nhoựm vaứi phuựt (7’) thỡ dửùng laùi 
Mụứi moói nhoựm trỡnh baứy trửụứng hụùp goực N nhoùn . goực N tuứ 
GV: choỏt laùi trong hai trửụứng hụùp baứi toaựn ủeàu ủuựng /
sửỷa caõu 2/86/sgk :
GV : cho HS giaỷi thớch cụ sụỷ laứm BT naứy dửùa vaứo hỡnh veừ cho trửụực :
Cho Hs phaựt bieồu ủũnh lớ :
ứ . HD: vỡ MN < MP (gt )
Neõn : HN < HP ( quan heọ giửừa ủửụứng xieõn vaứ hỡnh chieỏu )
Xeựt tam giaực NMP coự : 
MN < MP (cmt)Goực P < goực N ,
 maứ goực M1 + goực N = goực M2 + goựcP = 900
suy ra: goực M1 < goực M2
chuự yự xeựt trửụứng hụùp goực N laứ goực
HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ ; 
 Õn taọ plớ thuyeỏt cuỷa chửụng , hoùc thuoọc caực khaựi nieọm , ủũnh lớ tớnh chaỏt cuỷa tửứng baứi . trỡnh baứy laùi caực caõu hoỷi bT oõn chửụng 3 laứm BT 82,84,85,/33-34/sbt . tieàt sau k tra 1 tieỏt
OÂN TAÄP GIệếA GOÙC VAỉ CAẽNH ẹOÁI DIEÄN TRONG TAM GIAÙC
Caõu 1/sgk/86
Bt1
Bt2
Gt
AB>AC
Goực B<goực C
kl
Goực C> goực B
AC < AB 
Aựp duùng : cho t/giaực ABC coự :
a/ AB =5cm . , AC = 7cm ,BC = 8cm .haừy so saựnh caực goực cuỷa tam giaực ABC 
b/ cho goực A = 1000 , goực B = 300 .so saựnh caực caùnh t,gớac ABC . 
HD: 
BC > AC > AB ( 8 > 7 > 5 ) 
Goực A > goực B > goực C 
Bt63/87
AC < AB
HD: 
a/ so saựnh goực ADB vaứ goực AEC :
DABD caõn taùi B goực B1 = 2goực D1 
DACE caõn taùi C goực C1 = 2 goực E1 
DABC coự AB > AC (gt ) goực B1 >goực C1 
suy ra: goực D1 < goực E1 
b/ So saựnh AD vaứ AE :
vỡ goực D < goực E (cmt )
AE < AD ( quan heọ giửừa caùnh vaứ goực ủ d trong tam giaực )
2/ QUAN HEÄ GIệếA ẹệễỉNG VUOÂNG GOÙC VAỉ ẹệễỉNG XIEÂN : 
sửỷa caõu 2/86/sgk :
a/ AB > AH . AC > AH 
b/ neỏu HB < HC thỡ AB < AC 
c/ Neỏu AB < AC thỡ HB < HC 
Bt 64/87/sgk ( hoaùt ủoọng nhoựm )
 Neỏu MN < MP thỡ 
 HN < HP vaứ Goực NMH < goực HMP
 HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ ; 
 Õn taọ plớ thuyeỏt cuỷa chửụng , hoùc thuoọc caực khaựi nieọm , ủũnh lớ tớnh chaỏt cuỷa tửứng baứi . trỡnh baứy laùi caực caõu hoỷi bT oõn chửụng 3 laứm BT 82,84,85,/33-34/sbt . tieàt sau k tra 1 tieỏt
Soaùn ngaứy:...
Giaỷng ngaứy: .
Tieỏt 65 : OÂN TAÄP CHệễNG 3
MUẽC TIEÂU :
OÂn taọp vaứ heọ thoỏng hoựa caực kieỏn thửực cuỷa chuỷ ủeà quan heọ giửừa caực yeỏu toỏ trong
 tam giaực , vaọn duùng caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ giaỷi BT vaứ giaỷi quyeỏt 1 soỏ tỡnh huoỏng
 thửùc teỏ 
OÂn caực loaùi ủửụứng ủoàng quy trong tam giaực vaõn duùng caực kieỏn thửực ủeồ giaỷi BT
CHUAÅN Bề CUÛA GV – HS: 
ẹeứn chieỏu vaứ caực phim giaỏy trong ( baỷng phuù ) ghi caõu hoỷi . bt ghi saỹn . thửụực thaỳng compa .eõkethửụực ủo goực . buựt daù 
HS: laứm caực bt ủaừ cho laàn trửụực
TIEÁN TRèNH DAẽY –HOẽC : 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV-HS
NOÄI DUNG GHI BAÛNG
HOAẽT ẹOÄNG 3 (8’)
OÂN VEÀ QUAN HEÄ GIệếA BA CAẽNH TRONG TAM GIAC: 
bt 65/87/skg:
neỏu caùnh lụựn nhaỏt la 5 thỡ caùnh coứn laùi laứ nhửừng caùnh nhử heỏ naứo ?ứ tửụng tửù nhử theỏ cho t/ hụùp coứn laùi /
Bt67/87/sgk :
Gv : a/ coự nhaọn xeựt gỡ veà tam giaực MPQ vaứ t/giaực RPQ ,veừ ủửụứng cao PH 
b/ tửụng tửù tổ soỏ : S NMQ so vụựi SRNQ nhử theỏ naứo ? 
c/ so saựnh / SRQP vaứ SRNP 
 vaùy taùi sao SQMN=SQPN =SQPM ?? 
Bt 68/88/sgk :
GV ; cho HS leõn baỷng veừ hỡnh 
ẹửa ủeà baứi leõn maứng hỡnh 
a/ muoỏn bieỏt ủieồm caựch ủeàu hai caùnh cuỷa goực thỡ M phaỷi naốm ụỷ ủaõu ?
 Muoỏn caựhc ủeàu hai caùnh thỡ M phaỷi naốm ụỷ ủaõu ? 
b/ Neỏu OA =OB thỡ M phaỷi naốm ụỷ ủaõu ?
HOAẽT ẹOÄNG 3: 
HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ ; 
 Õn taọ plớ thuyeỏt cuỷa chửụng , hoùc thuoọc caực khaựi nieọm , ủũnh lớ tớnh chaỏt cuỷa tửứng baứi . trỡnh baứy laùi caực caõu hoỷi bT oõn chửụng 3 laứm BT 82,84,85,/33-34/sbt . tieàt sau k tra 1 tieỏt 
3/OÂN VEÀ QUAN HEÄ GIệếA BA CAẽNH TRONG TAM GIAC: 
Sửỷa caõu 3/sgk/86
Aựp duùng : coự tam giaực naứo coự ba caùnh nhử sau khoõng ; a/ 3cm ,6cm .7cm ( coự )
b/ acm ,8cm ,8cm . (coự ) c/ 6cm ,6cm ,12cm (k0)
bt 65/87/skg
hd: coự ba trửụứng hụùp : 2,4,5.; 3,4,5, ; 2,3,4;
KIEÅM TRA HS QUA PHIEÁU HOẽC TAÄP 
Caõu hoỷi 5-6/ sgk /86/
Bt67/87/sgk 
HD: 
a/ SMPQ = 2S RPQ 
b/ S NMQ =2 SRNQ c / SRQP =SRNP 
SQMN=SQPN =SQPM=2SRPQ =2SRQN 
Bt 68/88/sgk 
Dh: ủieồm thoỷa maừn tớnh chaỏt treõn chớnh laứ giao ủieồm cuỷa phaõn giaực goực O vaứ trung trửùc ủoaùn AB 
HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ ; 
 Õn taọ plớ thuyeỏt cuỷa chửụng , hoùc thuoọc caực khaựi nieọm , ủũnh lớ tớnh chaỏt cuỷa tửứng baứi . trỡnh baứy laùi caực caõu hoỷi bT oõn chửụng 3 laứm BT 82,84,85,/33-34/sbt . tieàt sau k tra 1 tieỏt

Tài liệu đính kèm:

  • dochh7sua8009.doc