I ) MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so
sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số :N Z Q
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ .
II) CHUẨN BỊ :
GV : Giáo án , bảng phụ ( bài tập 1/7)
HS : Vở, SGK
III) CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. ổn định:
2. Bài củ: ? Nhắc lại các tập hợp số đã được học trong chương trình lớp 6?
? Hãy biễu diễn các tập hợp đó trên trục số ?
? Theo Em có những số nào nằm xen giữa các số đã được biểu diễn ?
GV : Giới thiệu nội dun bài mới .
3. Bài mới :
Ngày 22/08/2011 Tiết 1: tập hợp q các số hữu tỉ I ) Mục tiêu : - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số :N Z Q - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ . II) Chuẩn bị : GV : Giáo án , bảng phụ ( bài tập 1/7) HS : Vở, SGK III) các hoạt động : 1. ổn định : 2. Bài củ : ? Nhắc lại các tập hợp số đã được học trong chương trình lớp 6 ? ? Hãy biễu diễn các tập hợp đó trên trục số ? ? Theo Em có những số nào nằm xen giữa các số đã được biểu diễn ? GV : Giới thiệu nội dun bài mới . 3. Bài mới : hoạt động của GV&HS NộI DUNG Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số,số đó được gọi là số hữu tỉ Giả sử ta có các số : 3 ; -0,5 ; 0; Ta có thể viết : Như vậy, các số 3 ; -0,5 ; 0 ; đều là số hữu tỉ ? Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ba tập hợp số : số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ ? Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Tương tự như đối với số nguyên , ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số . Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm như sau : _ Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn phần bằng nhau ,lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng đơn vị cũ . _ Số hữu tỉ được biễu diẻn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5 đơn vị mới Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như so sánh hai phân số Các em hãy làm ?4 Các em hãy làm ?5 I , Số hữu tỉ : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân sốvới a,bZ,b0 Tập hợp các số hưũ tỉ được kí hiệu là Q II, Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ( Sgk / 5) Ví dụ 1 : 0 M 0 1 Ví dụ 2 : -1 0 1 III , So sánh hai số hữu tỉ ( Sgk / 6 ) (Số đứng bên phải là số lớn hơn số đứng bên trái số đó ) 4.Củng cố, dặn dò : Giải bài tập 1/ 7 -3 N ; -3 Z ; -3 Q Z ; Q ; NZ Q Hướng dẫn về nhà : Học thuộc phàn lí thuyết Bài tập về nhà : 2,3, 4, 5/ 8 Dương Bình Định.
Tài liệu đính kèm: