I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số v biết gi trị của một phn số của nĩ. Phn biệt với bi tốn tìm gi trị phn số của một số cho trước.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết gi trị phn số của nó.
- Sử dụng mắy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán về tìm một số biết gi trị phn số của nĩ.
3. Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khoa học khi giải toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Phát biểu quy tắc tìm một số khi biết gía trị một phân số của nó?
3. Bài luyện tập.
Ngày soạn: 13/04/2013 Ngày dạy: 15/04/2013 Tiết 100 LUYỆN TẬP (t2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số v biết gi trị của một phn số của nĩ. Phn biệt với bi tốn tìm gi trị phn số của một số cho trước. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết gi trị phn số của nó. - Sử dụng mắy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán về tìm một số biết gi trị phn số của nĩ. 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khoa học khi giải toán II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: Phát biểu quy tắc tìm một số khi biết gía trị một phân số của nó? 3. Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Giải bài tập tổng hợp GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Số phần kế hoạch còn lại là bao nhiêu? Số sản phẩm còn lại là bao nhiêu? GV: Số sản phẩm theo kế hoạch là bao nhiêu? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Nếu ta chia viên gạch thành hai phần một phần là viên gạch và một phần là viên gạch thì ở hai đĩa cân cùng có viên gạch ta lấy xuống thì cân như thế nào? GV: Vậy kg bằng bao nhiêu phần viên gạch? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Hoạt động 2: Bài tập làm thêm GV cho bài toán GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Số trứng chi thành mấy phần? Đã bán mấy phần? Còn lại mấy phần? GV: số trứng còn lại là bao nhiêu quả? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Dạng 1: Bài toán tổng hợp Bài tập 135 SGK Hướng dẫn Số phần kế họach còn lại là: Số sản phẩm theo kế họach là: (sản phẩm) Dạng 2: Bài toán Xem Lôi Đơ (Sam Loyd) Bài tập 136 SGK Hướng dẫn Một phần tư viên gạch nặng bằng quả cân. Viên gạch nặng là: (kg) Vậy viên gạch nặng là 3 kg. Dạng 3: Bài tập làm thêm Bài tập 133 SBT Một người mang một rổ trứng đi bán. Sau khi bán số trứng và 2 quả thì còn lại 28 quả. Tính số trứng mang đi bán. Hướng dẫn số trứng là: 28 + 2 = 30 (quả) Số trứng lúc đầu đem đi bán là: (quả) 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của bài. – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. – Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 13/04/2013 Ngày dạy: 17/04/2013 Tiết: 101 §16. TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS hiểu được ý nghĩa v biết cch tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng tìm tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. - Cĩ ý thức p dụng cc kiển thức v kĩ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn. 3. Thái độ Rèn thái độ cẩn thận chính xác khi giải toán. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: (4 phút) Nêu quy tắc giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tỉ số hai số (13 phút) GV: Đưa bài tập trên bảng và yêu cầu HS đọc đề bài GV: Hãy tính tỉ số giữa số đo chiều dài và chiều rộng GV: Vậy tỉ số giữa hai số a và b là gì? HS: Vậy tỉ số giữa hai số a và b (b 0) là thương trong phép chia số a cho b. GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK. GV: Nhấn mạnh: điều kiện của b (số chia) phải khác 0. GV: Giới thiệu kí hiệu: hoặc a : b GV: Hãy lấy ví dụ về tỉ số GV: Có thể lấy 1 ví dụ khác về tỉ số để thấy tính đa dạng của a và b, chỉ yêu cầu b 0. GV: Vậy tỉ số và phân số khác nhau như thế nào? GV: Chốt lại vấn đề. Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm(15 phút) GV: Trong thực hành, ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với ký hiệu % thay cho . GV: Đưa ví dụ như SGK trên bảng và hướng dẫn giải. GV: Ở lớp 5, để tìm số phần trăm của hai số, em làm thế nào? GV: Yêu cầu áp dụng cách tính đó lên bảng giải. GV: Một cch tổng qut, muốn tìm số phần trăm cảu 2 số a và b, ta làm thế nào? HS: Đọc quy tắc như SGK GV: Nêu lại quy tắc đó như SGK GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Lần lượt 1 HS lên bảng làm câu a và b GV: Nhận xét Hoạt động 3: Tỉ lệ xích(8 phút) GV: Giới thiệu khái niệm tỉ lệ xích của một bản vẽ (hoặc một bản đồ SGK) Ký hiệu: T: Tỉ lệ xích GV: Ghi công thức và giải thích trên bảng GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK/57 HS: Đọc ví dụ SGK GV: Cho HS làm ?2 HS:Làm ?2 1. Tỉ số hai số Ví dụ: Một hình chữ nhật cĩ chiều di 4m, chiều rộng 3m. Tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật đó Giải: Tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật đó là: 3 : 4 = = 0,75 Định nghĩa: (SGK) Ví dụ: 2. Tỉ số phần trăm Ví dụ: Tìm tỉ số phn trăm cảu hai số: 78,1 và 25 Giải: Quy tắc: (SGK) ?1 Tìm tỉ số phần trăm a) b) Đổi tạ = 0,3 tạ = 30kg 3. Tỉ lệ xích T = (a, b có cùng đơn vị) a: Khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ. b: Khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế. ?2 Tỉ lệ xích của bản đồ là: T = = 4. Củng cố (3 phút) – GV nhấn mạnh lại quy tắc tính tỉ số của hai số. – Hướng dẫn học sinh làm bài tập . 5. Dặn dò (1 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. – Chuẩn bị bài mới. . IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 13/04/2013 Ngày dạy: 19/04/2013 Tiết: 102 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện 3 bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm. - HS biết áp dụng ác kiến thức và kỉ năng về tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải các bài toán thực tế 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: (5 phút) Nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của hai số 3. Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Giải các bài tập (17 phút) Bài 138/58/(SGK) GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài và tìm cch giải HS: Đọc đề và giải bài tập GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng giải lần lượt câu a, b, c, d. HS: Lần lượt 4 HS lên bảng giải, cc HS cịn lại giải vo vở. GV: Nhận xét b) Bài 141/58/ (SGK) GV: Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắc đề HS: Đọc và tóm tắc và gv ghi trên bảng GV: Hướng dẫn: Hy tính a theo b, rồi thay vo a – b = 8 GV: Yu cầu HS ln bảng trình by bi giải HS: Lên bảng trình by bi giải GV: Nhận xét c) Bài 142/59/ (SGK) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài GV: Em hiểu thế nào khi nói đến vàng bốn số 9 (9999) HS: Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa là trong 10000g “vàng” này chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là: GV: Nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập toàn lớp (18 phút) GV: Đưa đề bài lên bảng GV: Yêu cầu HS đọc đề và thảo luận nhóm HS: Thảo luận nhóm như SGK GV: Quan sát, hướng dẫn HS: Mỗi nhóm đại diện 1 HS lên bảng trình by bi giải của mình, cc HS còn lại nhận xét bài giải của bạn GV: Tổng kết GV: Hướng dẫn HS xây dựng công thức liên hệ giữa 3 bài toán về phần trăm. I. Giải các bài tập 1) Bài 138/58/(SGK) a) b) c) d) 2. Bài 141/58/ (SGK) * Tóm tắt: * Giải: Thay a = , ta có Có a – b = 8a = 16 + 8 a = 24. 3. Bài 142/59/ (SGK) Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa là trong 10000g “vàng” này chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là: II. Luyện tập toàn lớp: * Bài tập: Trong 40kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối có trong muối. Trong 20 tấn nước biển chứa bao nhiêu muối? Dạng toán này thuộc dạng gì? Để có 10 tấn muối cần bao nhiêu nước biển? Bài toán này thuộc dạng gì? * Giải: Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là: Đây là bài toán tìm gi trị phân số của 1 số cho trước: Lượng muối chứa trong 20 tấn nước biển là: 20 . 5% = 20 . (tấn) Bài toán này thuộc dạng tìm 1 số khi biết giá trị một phân số của nó. Để có 10 tấn muối thì lượng nước biển cần là: (tấn) * Công thức: a = b . p% b = a : p% 4. Củng cố (3 phút) – GV nhấn mạnh lại ba bài toán cơ bản về phân số. – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại. 5. Dặn dò (1 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. – Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: