I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biết cách biểu diễn một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hay thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại
2. Kỹ năng: Có kỹ năng đổi một phân số sang số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và ngược lại, kỹ năng nhận biết phân số nào biểu diễn được dưới dạng STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn.
3. Thái độ: Cung cấp biểu tượng tư duy cấu trúc về tập hợp số.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Máy vi tính, projecter
2. Trò: Máy tính ĐTBT.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp (1’)
7E: Tổng số: .Vắng: .( )
7E: Tổng số: .Vắng: .( )
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Tuần 7 Tiết 13 Ngày soạn: 01/10/2010 Ngày dạy: 7E: 06 /10/2010 7G: : 08 /10/2010 §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN VÀ SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để 1 phân số tối giản, biết cách biểu diễn một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hay thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại 2. Kỹ năng: Có kỹ năng đổi một phân số sang số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và ngược lại, kỹ năng nhận biết phân số nào biểu diễn được dưới dạng STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn. 3. Thái độ: Cung cấp biểu tượng tư duy cấu trúc về tập hợp số. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Máy vi tính, projecter 2. Trò: Máy tính ĐTBT. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp (1’) 7E: Tổng số: .......Vắng: ......( ) 7E: Tổng số: .......Vắng: ......( ) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Nội dung và hình thức kiểm tra Họ tên học sinh và KQ kiểm tra H1. Tìm x và y biết: x –y =3, x:y = 4:5 H1. Tìm x và y biết: x +y =27, x:y = 5:4 Lớp 7E Lớp 7G 3. Bài mới: 1) Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết về số hữu tỉ. Vậy số 4,32171717....( có vô hạn chữ số thập phân tuần hoàn theo chu kỳ 17) có là số hữu tỉ không? Chúng ta sẽ hiểu được qua bài học này. 2) Triển khai bài: TG Hoạt động của thày và trò Nội dung 8’ 8’ 12’ a) Hoạt động 1: Hình thành khái niệm STP hữu hạn – STP vô hạn tuần hoàn. G1.1. Ở Tiểu học các em đã biết cách biễu diễn các phân số dưới dạng số thập phân vậy muốn viết một phân số dưới dạng số thập phân ta làm thế nào? H1.1. Lấy tử chia cho mẫu. G1.2. Hãy viết các phân số dưới dạng STP? G1.2. Yêu cầu học sinh nhận xét kết quả báo cáo của các bạn. G1.3. Yêu cầu học sinh làm ?2. G1.4. Hợp thức các kết quả báo cáo ghi bảng. G1.5. Thông báo khái niệm STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn cách ký hiệu. G1.6. Thế nào là số thập phân hữu hạn? Thế nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn? G1.7. Hợp thức các kết quả báo cáo của học sinh thông báo định nghĩa và ghi bảng. b) Hoạt động 2. Nêu nhận xét. G2.1. Những phân số nào thì viết được dưới dạng STP hữu hạn? Những phân số nào thì viết được dưới dạng Số thập phân vô hạn tuần hoàn? G2.2. Hướng dẫn học sinh so sánh mẫu của các phân số đã xác định trong ?1 và ?2. G2.3. Nêu nhận xét G2.4. Yêu cầu học sinh làm ?3. c) Hoạt động 3. Đổi số thập phân sang phân số. G3.1. Yêu cầu học sinh làm ?4. G3.4. Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả G3.5. Yêu cầu học sinh thảo luận. G3.6. Hợp thức kết quả ghi bảng. G3.7. Yêu cầu học sinh rút ra kết luận tổng quát. G3.8. Hướng dẫn học sinh đổi các số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số. Cho làm bài tập ngược rút ra qui tắc. G3.9. Hãy cho biết có số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn nào không đổi được sang phân số không? G3.10. Nêu định lý : Số hữu tỉ là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn . 1. Số thập phân hữu hạn -số thập phân vô hạn tuần hoàn ?1. Viết các phân số dưới dạng STP? Giải: ; ; ð Các số thập phân 0,3125; 1,775 được gọi là các số thập phân hữu hạn. Còn số thập phân 0,41666 được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số 0,41666 được viết gọn là 0,41(6) đọc là Không phẩy bốn mốt chu kỳ sáu. ?2. Viết các phân số dưới dạng STP? Giải: Định nghĩa: a) STP hữu hạn là số thập phân có hữu hạn chữ số ở phần thập phân. b) STP vô hạn tuần hoàn là STP có vô hạn chữ số ở phần thập phân tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định. 2. Nhận xét: a) Những phân số tối giãn có mẫu dương mà mẫu chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. b) Những phân số tối giãn có mẫu dương mà mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. ?3. Trong các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng STP hữu hạn? Phân số nào viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn? . 3. Đổi số thập phân sang phân số: a) Đổi số thập phân hữu hạn sang phân số: ?4.Đổi các số thập phân sau sang phân số: 0,7; 0,31; 3,26 Giải: TQ: ?5. Đổi các số thập phân sau sang phân số: 0,(7); 0,(31); 3,26(5), 3,2(65) Giải: TQ: 4 Củng cố: (7’) Nhắc lại các qui tắc đã học. 5. Dặn dò: (2’) Làm các bài tập sách giáo khoa và sách bài tập. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 15 phút. V. Rút kinh nghệm
Tài liệu đính kèm: