Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS nắm vững tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau và hiểu được có hai cách viết về dãy tỉ số bằng nhau.

 Ví dụ: hay a : b : c = 2 : 3 : 4

- Kỹ năng: +Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán tỉ lệ.

- Thái độ: +Về tư duy học sinh có thể chứng minh trường hợp có hai tỉ số bằng nhau và phương pháp này có thể áp dụng cho trường hợp có nhiều tỉ số bằng nhau.

II- CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi cách chứng minh.

- HS: Ôn định nghĩa tỉ số của hai số. máy tính bỏ túi.

III- PHƯƠNG PHÁP:

Đặt và giải quyết vấn đề.

IV- TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:

 7A2:

 7A3:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7
 TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Tiết: 13
ND: 28/09/2009
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS nắm vững tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau và hiểu được có hai cách viết về dãy tỉ số bằng nhau.
 Ví dụ: hay a : b : c = 2 : 3 : 4
- Kỹ năng: +Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán tỉ lệ.
- Thái độ: 	 +Về tư duy học sinh có thể chứng minh trường hợp có hai tỉ số bằng nhau và phương pháp này có thể áp dụng cho trường hợp có nhiều tỉ số bằng nhau.
CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi cách chứng minh.
HS: Ôn định nghĩa tỉ số của hai số. máy tính bỏ túi.
PHƯƠNG PHÁP: 
Đặt và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	
	 7A2:	
 7A3:	
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? 	(2đ)
- Áp dụng, lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các số 2; 2,8; 5; 7	(8 đ)
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng phát biểu lý thuyết trước.
- Học sinh nhận xét phần lý thuyết.
- Giáo viên nhận xét phần lý thuyết và cho học sinh làm bài tập.
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- GV: em hãy nhận xét xem bạn làm như vậy đúng hay sai? Nếu sai em hãy chỉ ra chổ sai và sửa chữa dùm bạn?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chấm điểm.
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số hay a: b = c: d
Aùp dụng: ta có 2.7 =– 5.2,8 nên ta lập được các tỉ lệ thức sau:
, ,
, 
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
- Giáo viên nêu vấn đề như ở ?1
- GV: cho biết , em hãy tính xem và 
- HS:	 
- Học sinh nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại vấn đề:
- GV: vậy 
- HS: 
- GV: ta sẽ chứng minh điều này.
- GV: giả sử (1) Þ a=kbvà c=kd
- GV: vậy 
- HS: (2)
-HS: Tương tự 
(3)
- HS: từ (1),(2),(3)Þ 
- GV: giả sử các tỉ số đều có nghĩa.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tổng quát.
- GV: như thế nào thì các tỉ số mới có nghĩa?
- HS: các tỉ số có nghĩa khi phần ở mẫu số chia) khác 0.
- Giáo viên đưa ra các tỉ số bằng nhau, yêu cầu học sinh lập dãy tỉ số bằng nhau: 
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét: thứ tự các dấu “+” hay dấu “-” ở trên và ở dưới của các tỉ số phải đúng trình tự.
- Cho học sinh đọc nội dung phần chú ý ở SGK.
- Giáo viên nhắc lại phần chú ý.
- Học sinh đọc đề bài ?2
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng viết.
- GV: có thể viết được hay không?
- HS: không viết như vậy, vì 7A, 7B, 7C không phải là số học sinh của 3 lớp mà chỉ là tên của 3 lớp 7.
Giáo viên lưu ý cho học sinh phải gọi x, y, z (hay a, b, c) là số học sinh của ba lớp để tránh viết sai là 
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
 ?1 Cho 
Ta có: 	
 Vậy 
Tổng quát:
Từ dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra:
(giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Ví dụ: 
Chú ý:
Nếu ta nói các số a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5. ta cũng có thể viết a : b : c = 2 : 3 : 4.
 ?2
Gọi x, y, z lần lượt là số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C.
Ta có: hay x : y : z = 8 : 9 : 10
4.Củng cố và luyện tập:
- GV: em nào phát biểu được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
- Giáo viên nhắc lại cách lập các tỉ số bằng nhau.
- Giáo viên cho học sinh vận dụng làm bài tập 54:
- GV: từ tỉ lệ thức áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau em có được điều gì? 
- HS: 
Từ đây học sinh dễ dàng tìm được x.
- Học sinh đọc đề bài tập 58
- GV: ta có thể gọi số cây trồng được của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a và b.
- GV: Tỉ số cây trồng của hai lớp là 0,8 vậy ta có a và b quan hệ như thế nào với nhau?
- HS: a:b = 0,8 hay
- GV: số cây trồng của lớp 7B hơn lớp 7A là 20 cây, vậy em có nhận xét quan hệ gì giữa a và b?
- HS: a + 20 =b hay b - a =20
- GV: từ ta thấy muốn vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và vận dụng giả thiết b - a=20 thì ta phải vận dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức 
- Từ em vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau như thế nào?
- HS: 
Bài tập 54: 
Tìm x và y biết:
 và x + y = 16
Aùp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Bài tập 58:
Gọi a và b lần lượt là số cây trồng của lớp 7A và của lớp 7B.
Ta có: a:b = 0,8 
Áp dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức ta có:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Trả lời: lớp 7A trồng được 80 cây, lớp 7B trồng được 100 cây.
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học kỹ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 
Học kỹ phần chú ý SGK/29. 
Xem lại bài tập 54, 58 đã làm.
Làm bài tập 55, 56, 57 SGK/30.
Xem trước các bài tập 60, 61, 62 ở phần luyện tập, mang máy tính bỏ túi. 
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_13_tinh_chat_cua_day_ti_so_bang_nh.doc