Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13+14 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13+14 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU:

 Củng cố các kiến thức của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.

 Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về tỉ lệ.

 Tập trình bày rõ ràng, lý luận chặc chẽ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Của giáo viên : Bài soạn SGK SBT

2. Của học sinh : Học bài bài và làm bài đầy đủ

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài: Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, dưới dạng công thức

 Áp dụng: Tìm 2 số x và y biết 7x = 3y và x y = 16

Kết quả: x = 12 ; y = 28

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 13+14 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7
Tiết : 13
 Ngày so¹n: 11 / 10 / 2008
 Ngµy d¹y : 14 / 10 / 2008
 [
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố các kiến thức của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
- Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về tỉ lệ.
- Tập trình bày rõ ràng, lý luận chặc chẽ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Của giáo viên : Bài soạn - SGK - SBT 
2. Của học sinh : Học bài bài và làm bài đầy đủ 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: 	
2. Kiểm tra bài: 	- Viết tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, dưới dạng công thức
	- Áp dụng: Tìm 2 số x và y biết 7x = 3y và x - y = 16
Kết quả: x = -12 ; y = - 28
3. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
Dạng 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên 
Bài 59 Sgk tr.31: 
- HS: Đọc đề.
- Hỏi: Yêu cầu của đề bài là gì ?
- GV: Giống như tính giá trị của một biểu thức, sau đó kết quả để dưới dạng phân số tối giản.
- HS: Lần lượt lên bảng trình bày.
Bài 59 Sgk tr.31:
a) 2,04 : (-3,12) = 
b):1,25 = 
c) 4 : 5 = 4 : 
d) 10 = 
Dạng 2: Tìm x ; y .
Bài tập:
- GV: Giới thiệu bài tập.
- Hỏi: Ta cần áp dụng tính chất nào để giải bài tập trên.
- GV: Hướng dẫn HS áp dụng tính chất :
Nếu thì a . d = b . c
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Nếu thì x = 
- Hỏi: Đối với câu c) ; ta có áp dụng được tính chất dãy tỉ số bằng nhau không ?
- GV: Không có tính chất 
- GV lưu ý cho HS : 
- GV: Hướng dẫn HS cách tìm x; y :
	+ Đặt = k
	+ Hãy biểu diễn x; y theo k ?
	+ Thay vì tìm x; y ta có thể tìm k
- HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ (3 học sinh)
- GV: Hướng dẫn cách trình bày
Bài tập: Tìm x, y biết:
a) 
x . 0,8 = (-1,6) . 2
x . 0,8 = - 3,2
x = 
x = 
x = - 4
b) (-7) : 3 = 14 : x
Hay 
x . (-7) = 14 . 3
x . (-7) = 14 . 3
 x . (-7) = 42
 x = 
 x = - 6
c) và x . y = 10
Đặt = k
Suy ra:	 x = 2.k ;	y = 5.k
Vì x . y = 10 nên (2.k).(5.k) = 10
	Þ 10.k2 = 10	Þ k2 = 1
Nên k = –1 hoặc k = 1
– Khi k = –1 thì 	x = 2(–1) = –2
 	y = 5.( –1) = –5
– Khi k = 1 thì 	x = 2.1 = 2
 	y = 5.1 = 5
	Vậy 	 x = –2 và y = –5
	 hoặc x = 2 và y = 5
Dạng 2: Bài toán chia tỉ lệ – áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Bài 64 Sgk tr.31:
- HS: Đọc đề bài. 
- Hỏi: Đề bài cho gì và yêu cầu gì ?
- Hỏi: Vì số học sinh khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 9; 8; 7; 6 nên ta có dãy tỉ số nào ?
- Hỏi: Vì số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 nên ta có đẳng thức nào ?
- GV: Từ và b - d = 70, hãy tìm a; b; c; d
- HS: Suy nghĩ vài phút. 
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
Bài 64 Sgk tr.31:
	Gọi số học sinh khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d. 
	Vì số học sinh khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 9; 8; 7; 6 nên 
	Mà số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh nên b - d = 70
 Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
= = 35
Do đó:
a = 35.9 = 315
b = 35.8 = 280
c = 35.7 = 245
d = 35.6 = 210
Vậy số học sinh khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là:
 315 ; 280 ; 245 ; 210
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Về nhà làm bài tập 60; 61; 63 Sgk tr.31
	- Bài số 79 ; 80 ; 81 Sbt tr.14
	- Ôn lại định nghĩa các tập hợp số N(Số tự nhiên) ; Z(Số nguyên) ; Q(Số hữu tỉ)
	- Đọc trước bài: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.
Hướng dẫn bài 61 Sgk tr.31
	Ta thấy các tỉ số chưa lập được dãy tỉ số bằng nhau được vì 
	Ta thấy 
	Vì nên hay 
	Mặc khác: nên hay 
	Do đó: và x + y – z = 10
Hướng dẫn bài 63 Sgk tr.31
	+ Đặt = k . 
	+ Hãy biểu diễn a; c; theo k, b, d 	(a = k.b ; c = k.d)
	+ Biểu diễn: và theo k
Hướng dẫn bài 80 Sbt tr.14
	+ Khi áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
	+ Trên tử không xuất hiện: a + 2b – 3c vì đề cho: a + 2b – 3c = – 20
	+ Do đó: từ 	 suy ra hay 
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 7
Tiết : 14
Ngày so¹n: 13 / 10 / 2008
Ngµy d¹y : 15 / 10 / 2008
Bài 9: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU : 
HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên : Bài soạn - SGK - SBT - Bảng phụ 
2. Của học sinh : Học bài bài và làm bài đầy đủ - SGK - SBT - Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài : 	Kiểm tra một số vở bài tập của HS yếu kém
3. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu số thập phân hữu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hỏi: Viết các phân số thập phân: dưới dạng số thập phân ? 
 - Hỏi: Hãy thực hiện phép chia 3 : 20 ; 
37 : 25 ; 5 : 12 ; sau đó viết các phân số 
; dưới dạng số thập phân.
- GV: Giới thiệu số thập phân hữu hạn; số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- GV: Giới thiệu chu kỳ 
- Hỏi: Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kỳ của chúng 
1. Số thập phân hữu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn:
Ví dụ 1: 	= 0,3 ; 	= - 0,14; 
	 = 0,15 ;
 	 = 1,48 ; 
	 = 0,41666  ;
- Các số thập phân: 0,15; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn
- Số thập phân 0,41666 ... là một số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 6.
- Viết gọn : 0,41666  = 0,41 (6)
Ví dụ 2: 
HĐ 2: Tìm hiểu phân số như thế nào thì viết được số thập phân hữu hạn - số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- GV: Xét mẫu của các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: ; ; ; ; ; 
- Hỏi: Hãy phân tích các số: 10; 100; 20; 25 ra thừa số nguyên tố ? Các số này có những ước nguyên tố nào ?
- GV Khẳng định: Một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
- GV: Hỏi tương tự với số thập phân vô hạn tuần hoàn. 
- GV: Cho HS làm ? .
- Hỏi: Để biết được một phân số có viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không; ta làm những bước nào ?
- GV: Nhắc lại các bước làm:
 + Tối giản (Rút gọn) phân số
 + Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố.
 + Kiểm tra mẫu có những ước nguyên tố nào ? 
- GV: Trình bày mẫu hai câu a) ; d).
- HS: Lên bảng lần lượt làm các câu còn lại.
- GV: Giới thiệu ví dụ
- GV: Hướng dẫn HS làm 
- Sau đó cho HS sử dụng máy tính để kiểm tra kết quả. 
- Hỏi: Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn có phải là số hữu tỉ không ?
2. Nhận xét : 
* Nhận xét: Sgk tr.33
 ? .
a) Số ; 
 Ta có: 4 = 22 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 
 Nên: viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
	Vậy = 0,25
b) Số ; 
 Ta có: 6 = 2 . 3 có ước nguyên tố 3 khác 2 và 5 
 Nên: viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
	Vậy = - 0,8(3)
Ví dụ: Đổi các số sau ra phân số:
	a) 1,25	b) 0,(3)	c) 0,2(3)
a) 1,25 = = 
b) 0,(3) = 0,(1) . 3 = .3 = 
c) 0,2(3) = 0,2 + 0,0(3) = 0,2 + .0,(3)
	 = + . = + = 
* Kết luận: Sgk tr.34
HĐ 3: Củng cố
- Hỏi: Những phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
- Hỏi: Số 0,323232... có phải là số hữu tỉ không ? Hãy viết dưới dạng phân số ?
Bài tập:
 0,323232... 	= 0,(32) = 0,(01) . 32
	= .32 = 
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn.
	- Biết cách đổi phân số à số thập phân ; 	Số thập phân à phân số ; 
	- Làm bài tập : 65; 66; 67 Sgk tr.34 
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1314_nguyen_vu_hoang.doc