I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
2. Kỹ năng: - Học sinh nắm và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời ssống hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: - Thước thẳng, bảng phụ ghi 2 trường hợp ở hoạt động 2
2. Trò:. – Máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp (1’)
7C: Tổng số: .Vắng: .( )
7E: Tổng số: .Vắng: .( )
7G: Tổng số: .Vắng: .( )
Tuần 8 Tiết 15 Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy: 7C: 11/10/2010 7E:13/10/2010 7G: : 13 /101/2010 LÀM TRÒN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn 2. Kỹ năng: - Học sinh nắm và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời ssống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: - Thước thẳng, bảng phụ ghi 2 trường hợp ở hoạt động 2 2. Trò:. – Máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp (1’) 7C: Tổng số: .......Vắng: ......( ) 7E: Tổng số: .......Vắng: ......( ) 7G: Tổng số: .......Vắng: ......( ) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Nội dung và hình thức kiểm tra Họ tên học sinh và KQ kiểm tra 7C Lớp 7E Lớp 7G 3. Bài mới: 1) Đặt vấn đề:. 2) Triển khai bài: TG Hoạt động của thày và trò Nội dung 5’ 10’ 15’ a) Hoạt động 1. Tìm hiểu về làm tròn số G1.1. Giáo viên đưa ra một số ví dụ về làm tròn số: + Số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS của cả nước năm 2002-2003 là hơn 1,35triệu học sinh + Nước ta vẫn còn khoảng 26000 trẻ em lang thang. G1.2. Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ G1.3. Trong thực tế việc làm tròn số được dùng rất nhiều. Nó giúp ta dễ nhớ, ước lượng nhanh kết quả. G1.4.Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1,Giáo viên và học sinh vẽ hình (trục số) G1.5. Số 4,3 gần số nguyên nào nhất. G1.6. Số 4,9 gần số nguyên nào nhất G1.7. Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với nó nhất G1.8. Yêu cầu học sinh làm ?1. G1.9. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ví dụ 2, ví dụ 3. b) Hoạt động 2. Qui ước làm tròn số. G2.1. Cho học sinh nghiên cứu SGK H2.1. Phát biểu qui ước làm tròn số H2.2. Học sinh phát biểu, lớp nhận xét đánh giá G2.2. Giáo viên treo bảng phụ hai trường hợp: G2.3. Yêu cầu học sinh làm ?2 H2.3 Lớp làm bài tại chỗ nhận xét, đánh giá. G2.4. Nêu bài tập 73 sgk và yêu cầu học sinh thực hành cá nhân trả lời bài tập. 1. Ví dụ Ví dụ 1: Làm tròn các số 4,3 và 4,5 đến hàng đơn vị - Số 4,3 gần số 4 nhất - Số 4,9 gần số 5 nhất. - Kí hiệu: 4,3 4; 4,9 5 ( đọc là xấp xỉ) ?1 Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị? 5,4 ; 4,5 ; 5,8 Giải: 5,4 5; 4,5 5; 5,8 6 Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn 72900 73000 (tròn nghìn) Ví dụ 3: 0,8134 0,813 (làm tròn đến hàng thập phân thứ 3) 2. Qui ước làm tròn số (10') - Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 - Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. ?2 Làm tròn số 79,3826 đến hàng phần nghìn? hàng phần trăm? hàng phần mười? Giải: a) 79,3826 79,383 b) 79,3826 79,38 c) 79,3826 79,4 Bài tập 73 (tr36-SGK) Làm tròn các số sau tới hàng phần trăm. 7,923;17,418;79,1364; 50,401; 0,155; 60,996 Giải: 7,923 7,92 17,418 17,42 79,1364 709,14 50,401 50,40 0,155 0,16 60,996 61,00 4 Củng cố: (5’) - Làm bài tập 74 (tr36-SGK) Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường là: 5. Dặn dò: (2’) Nẵm vững 2 qui ước của phép làm tròn số, Làm bài tập 75, 77 (tr38; 39-SGK); Bài tập 93; 94; 95 (tr16-SBT). Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn. V. Rút kinh nghệm
Tài liệu đính kèm: