Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 16 đến 70 - Nông Thế Hanh

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 16 đến 70 - Nông Thế Hanh

Tiết 22 đại lợng tỉ lệ thuân

I. Mục tiêu:

- HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lợng tỉ lệ thuận

- Nhận biết đợc 2 đại lợng có tỉ lệ với nhau hay không, hiểu đợc tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tơng ứng, tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng.

II. Phương tiện và phương pháp:

- GV : - Bảng phụ ?1 và ?4; bài 2; 3 (tr54-SGK)

- HS : Nội dung bài

III. Tiến trình bài giảng

1) Ổn định tổ chức lớp :

2) Kiểm tra bài cũ : (không)

3) Nội dung bài mới :

 

doc 99 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 16 đến 70 - Nông Thế Hanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/10/2009
Ngày dạy: 12/10/2009
Tiết 16 số vô tỉ kháI niệm về căn bậc hai
I. Mục tiêu:
- Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và thế nào là căn bậc hai của một số không âm
- Biết sử dụng đúng kí hiệu 
- Rèn kĩ năng diễn đạt bằng lời
II. Phương tiện và phương pháp:
- GV :- Máy tính bỏ túi, bảng phụ bài 82 (tr41-SGK)
 - Bảng phụ 2: Kiểm tra xem cách viết sau có đúng không:
a) 
b) Căn bậc hai của 49 là 7
c) 
d) 
- HS : MT bỏ tui, ND bài học
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : (không)
3) Nội dung bài mới : 	
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Số vô tỉ (12')
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề toán và vẽ hình
- 1 học sinh đọc đề bài
- Cả lớp vẽ hình vào vở
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình
- Giáo viên gợi ý:
? Tính diện tích hình vuông AEBF.
- Học sinh: Dt AEBF = 1
? So sánh diện tích hình vuông ABCD và diện tích ABE.
- HS: 
? Vậy =?
- HS: 
? Gọi độ dài đường chéo AB là x, biểu thị S qua x
- Học sinh:
- Giáo viên đưa ra số x = 1,41421356.... giới thiệu đây là số vô tỉ.
? Số vô tỉ là gì.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên nhấn mạnh: Số thập phân gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Bài toán:
- Diện tích hình vuông ABCD là 2
- Độ dài cạnh AB là: 
x = 1,41421356.... đây là số vô tỉ
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Tập hợp các số vô tỉ là I
Hoạt động 2 Khái niệm căn bậc hai (18')
- Yêu cầu học sinh tính.
- Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả.
- GV: Ta nói -3 và 3 là căn bậc hai của 9
? Tính: 
- HS: và là căn bậc hai của ; 0 là căn bậc hai của 0
? Tìm x/ x2 = 1.
- Học sinh: Không có số x nào.
? Vậy các số như thế nào thì có căn bậc hai 
? Căn bậc hai của 1 số không âm là 1 số như thế nào.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bìa, 1 học sinh lên bảng làm.
? Mỗi số dương có mấy căn bậc hai, số 0 có mấy căn bậc hai.
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Giáo viên: Không được viết vì vế trái kí hiệu chỉ cho căn dương của 4
- Cho học sinh làm ?2
Viết các căn bậc hai của 3; 10; 25
- Giáo viên: Có thể chứng minh được là các số vô tỉ, vậy có bao nhiêu số vô tỉ.
- HS: Có vô số số vô tỉ
Tính: 
 32 = 9 (-3)2 = 9
3 và -3 là căn bậc hai của 9
- Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai 
* Định nghĩa: SGK 
?1
Căn bậc hai của 16 là 4 và -4
- Mỗi số dương có 2 căn bậc hai . Số 0 chỉ có 1 căn bậc hai là 0
* Chú ý: Không được viết 
Mà viết: Số dương 4 có hai căn bậc hai là: và 
?2
- Căn bậc hai của 3 là và 
- căn bậc hai của 10 là và 
- căn bậc hai của 25 là và 
IV. Củng cố và dặn dũ: (15')
1 Củng cố 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm
a) Vì 52 = 25 nên 
b) Vì 72 = 49 nên d) Vì nên 
c) Vì 12 = 1 nên 
- Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập 86
2. dặn dò 
- Cần nắm vững căn bậc hai của một số a không âm, so sánh phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ. Đọc mục có thể em chư biết.
- Làm bài tập 83; 84; 86 (tr41; 42-SGK) 106; 107; 110 (tr18-SBT)
- Tiết sau mang thước kẻ, com pa
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 09/10/2009
Ngày dạy: 14/10/2009
Tiết 17 số thực
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được cách biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R
II. Phương tiện và phương pháp:
- GV: - Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
- HS : ND bài cũ, mới
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : (7')
- Học sinh 1: Định nghĩa căn bậc hai của một số a0, 
 Tính: 
- Học sinh 2: Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân 
3) Nội dung bài mới : 	(31')
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Số thực (10')
? Lấy ví dụ về các số tự nhiên, nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn, số vô tỉ .
- 3 học sinh lấy ví dụ 
? Chỉ ra các số hữu tỉ , số vô tỉ 
- Học sinh: số hữu tỉ 2; -5; ; -0,234; 1,(45); số vô tỉ ; 
- Giáo viên:Các số trên đều gọi chung là số thực.
? Nêu quan hệ của các tập N, Z, Q, I với R
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
? x có thể là những số nào.
- Yêu cầu làm bài tập 87
- 1 học sinh đọc dề bài, 2 học sinh lên bảng làm
? Cho 2 số thực x và y, có những trường hợp nào xảy ra.
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Giáo viên đưa ra: Việc so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân 
? Nhận xét phần nguyên, phần thập phân so sánh.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài ít phút, sau đó 2 học sinh lên bảng làm.
Các số: 2; -5; ; -0,234; 1,(45); ; ...
- Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ .
- Các tập N, Z, Q, I đều là tập con của tập R
?1
Cách viết xR cho ta biết x là số thực
x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ 
Bài tập 87 (tr44-SGK)
3Q 3R 3I -2,53Q
0,2(35)I NZ IR
- Với 2 số thực x và y bất kì ta luôn có hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y.
Ví dụ: So sánh 2 số
a) 0,3192... với 0,32(5)
b) 1,24598... với 1,24596...
Bg
a) 0,3192... < 0,32(5) hàng phần trăm của 0,3192... nhỏ hơn hàng phần trăm 0,32(5)
b) 1,24598... > 1,24596...
?2
a) 2,(35) < 2,369121518...
b) -0,(63) và 
Ta có 
Hoạt động 2 Khái niệm căn bậc hai (8')
- Giáo viên:Ta đã biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, vậy để biểu diễn số vô tỉ ta làm như thế nào. Ta xét ví dụ :
- Học sinh nghiên cứu SGK (3')
- Giáo viên hướng dẫn học sinh biểu diễn.
- Giáo viên nêu ra:
- Giáo viên nêu ra chú ý
- Học sinh chú ý theo dõi.
Ví dụ: Biểu diễn số trên trục số.
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
- Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực.
- Trục số gọi là trục số thực.
* Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong tập hợp các số hữu tỉ.
IV. Củng cố và dặn dũ: (19')
1) Củng cố 
- Học sinh làm các bài 88, 89, 90 (tr45-SGK)
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 88, 89. Học sinh lên bảng làm
- Bài tập 88
a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ 
b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
- Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai
2) dặn dò 
- Học theo SGK, nắm được số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ 
- Làm bài tập 117; 118 (tr20-SBT)
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 16/10/2009
Ngày dạy: 19/10/2009
Tiết 18 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)
- Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số.
- Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R
II. Phương tiện và phương pháp:
- GV : Bảng phụ bài 91 (tr45-SGK)
- HS : Nội dung bài
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : (7')
- Học sinh 1: Điền các dấu () vào ô trống:
-2 ƒ Q; 1  R;  I;  Z
- Học sinh 1: 
-2 Q; 1 R; I; Z
- Học sinh 2: Số thực là gì ? Cho ví dụ.
- Học sinh 2: - ĐN sgk 
 - VD : 2; -5; ; .
3) Nội dung bài mới : 	
HĐ của thầy và trò
Nội dung
- GV : treo bảng phụ bt 91
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm
- GV : Nhận xét ghi điểm
- GV yc HS làm bài tập 92
- HS : Thảo luận nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng làm
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Giáo viên uốn nắn cách trình bày.
- GV yc HS làm bài tập 93
- Cả lớp làm bài ít phút
- Hai học sinh lên bảng làm
- GV yc HS làm BT 95
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- HS : Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ...
- Cả lớp làm nháp
- 2 học sinh tình bày trên bảng
- GV : Nhận xét ghi điểm
Bài tập 91 (tr45-SGK)
a) -3,02 < -3,0 1
b) -7,50 8 > -7,513
c) -0,4 9 854 < -0,49826
d) -1,9 0765 < -1,892
Bài tập 92 (tr45-SGK) Tìm x:
a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối
Bài tập 93 (tr45-SGK)
Bài tập 95 (tr45-SGK)
IV. Củng cố và dặn dũ: (7')
1) Củng cố 
- GV : Nhấn mạnh
- Trong quá trình tính giá trị của biểu thức có thể đưa các số hạng về dạng phân số hoặc các số thập phân 
- Thứ tự thực hiện các phép tính trên tập hợp số thực cũng như trên tập hợp số hữu tỉ
2) dặn dò 
- Trả lời 5 câu hỏi phần ôn tập chương
- Làm bài tập 94 9tr45-SGK), 96; 97; 101 (tr48, 49-SGK)
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 17/10/2009
Ngày dạy: 21/10/2009
Tiết 19 ôn tập chương i
I. Mục tiêu:
- Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q
- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ.
II. Phương tiện và phương pháp:
- GV : - Bảng phụ: Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R; Các phép toán trong Q
- HS : Nội dung bài
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : (không)
3) Nội dung bài mới : 	
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Quan hệ giữa các tập hợp số (9')
- GV ? : Nêu các tập hợp số đã học và quan hệ của chúng ?
- HS : đứng tại chỗ phát biểu 
- Giáo viên treo giản đồ ven. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ
- Học sinh lấy 3 ví dụ minh hoạ.
? Số thực gồm những số nào
- Học sinh: gồm số hữu tỉ và số vô tỉ 
- Các tập hợp số đã học
+ Tập N các số tự nhiên 
+ Tập Q các số hữu tỉ
+ Tập I các số vô tỉ
+ Tập R các số thực
 , RR
+ Tập hợp số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Trong số hữu tỉ gồm (N, Z, Q)
Hoạt động 2 Ôn tập về số hữu tỉ (17')
? Nêu định nghĩa số hữu tỉ 
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời lớp nhận xét.
? Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, lấy ví dụ minh hoạ
? Biểu diễn số trên trục số
- Cả lớp làm việc ít phút, 1 học sinh lên bảng trình bày.
? Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ 
- Học sinh: 
- Giáo viên đưa ra bài tập 
- Cả lớp làm bài
- 2 học sinh lên bảng trình bày
- Giáo viên đưa ra bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành:
Với 
Phép cộng: 
Phép trừ: 
Phép nhân: 
Phép chia: 
Phép luỹ thừa: 
Với 
- Đại diện các nhóm lên trình bày
* Định nghĩa:
- số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0
- số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0
- Biểu diễn số trên trục số
Bài tập 101 (tr49-SGK)
* Các phép toán trong Q
IV. Củng cố và dặn dũ: (19')
1 Củng cố 
Bài tập 96 (tr48-SGK)
Bài tập 98 (tr49-SGK) 
2. dặn dò 
- Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn tập
- Làm tiếp từ câu hỏi 6 đến câu 10 phần ôn tập chương II
- Làm bài tập 97, 99, 100, 102 (tr49+50-SGK)
- Làm bài tập 133, 140, 141 (tr22+23-SBT)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết 20 ôn tập chương I (t2)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các ... không là nghiệm.
2. dặn dò
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK .
HD 56
P(x) = 3x - 3
G(x) = 
........................
Bạn Sơn nói đúng.
Trả lời các câu hỏi ôn tập.
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 02/04/2010
Ngày dạy: 05/04/2010
Tiết 62 ôn tập chương Iv 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về đơn thức, đa thức, cộng trừ đa thức tính giá trị của đa thức và cách tìm nghiệm củ đa thức một biến
- Rèn kĩ năng trìng bài bài toàn
Có thái độ học tập nghiêm túc, trình bày sạch đẹp
II. Phương tiện và phương pháp:
- GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi 
- HS: Nội dung bài học, máy tính bỏ túi 
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ :
Kết hợp trong giờ
3) Nội dung bài mới : 
HĐ của thầy và trò
Nội dung
- GV: Cheo bp nội dung bài tập 59 Y/c HS làm
+ Muốn nhân một đơn thức với một đơn thức ta làm ntn ?
- HS trả lời và làm BT
- GV cùng HS nhận xét ghi điểm
- GV: Y/c HS làm BT 62 sgk
1 HS lên bảng rút gọn và sắp xếp đa thức 
- GV nhận xét 
- 2HS lên bảng làm phần b
+ HS 1: P(x) + Q(x)
+ HS 2: P(x) - Q(x)
dưới lớp hoạt động cá nhân
- GV nhận xét 
+ Để kiểm tra x = 0 là nghiệm của đa thức ta làm ntn ?
- HS : Trả lời và thực hiện 
- GV: Y/c HS làm BT 63 sgk
- HS : Làm phần a và đướng tai chỗ trả lời
- 2 HS lên bảng làm phần b
+ Muốn tìm M(1) và M(-1) ta làm ntn ?
- HS : Thay giá trị x = 1, x = - 1 vào đa thức và tính
- HS: Đứng tại chỗ trả lờp phần c
- GV cùng HS nhận xét
Bài tập 59 sgk
75x4y3z2
125x5y2z2
- 5x3y2z2
x2y4z2
Bài tập 62 sgk
a,
b, P(x) + Q(x) = 
 P(x) - Q(x) = 
c,
x = 0 là nghiện của P(x) vì P(0) = 0
x = 0 không là nghiện của Q(x) vì Q(0) = 
Bài tập 63 sgk
a,
b, 
M(1) = 3 M(-1) = 3 
c, 
Do x4 và x2 nhận giá trị không âm với mọi x nên M(x) > 0 với mọi x, nên đa thức trên không có nghiệm
IV. Củng cố và dặn dò : (13')
1 Củng cố
- GV nhắc lại kiến thức về đơn thức, đa thức, cộng trừ đa thức tính giá trị của đa thức và cách tìm nghiệm củ đa thức một biến
2. dặn dò
- Ôn tâp nội dung chương IV
- Làm BT 60, 61, 64, 65 sgk - 50
- Tiết sau kiểm tra chương IV
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 09/04/2010
Ngày dạy: 12/04/2010
Tiết 63 kiểm tra chương iV
I Mục tiêu:
- Nắm được kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương IV
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xá khoa học trong quá trình giải toán.
II. Phương tiện và phương pháp:
+ GV: Giao án, đề KT
+ HS: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Đề KT
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: Nối các ý 1, 2, 3, 4,5 với a, b, c, d, e sau cho chúng cùng ý nghĩa
1, x – y a, Tích của x và y
2, 5y b, tích của 5 và y
3, xy c, tổng của x và x 
4, ( x + y )( x – y ) d, Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
 e Hiệu của x và y
Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Bậc của đơn thức x3y là 
A. 3 B. 4 C. 1 D. 0
2. Bậc của đa thức x2y5 – xy4 + y6 + 1 là 
A. 5 B. 6 C. 1 D. 7
3. 2xy + 5xy = ?
A. 7xy B. 3xy C. – 7xy D. – 3xy
4. xy.5x2y = 
A. 5xy B. 5x3y C. 5x3y2 D. x3y2
5. Giá trị của đơn thức 4xy tại x = 1, y = 1 là 
A. - 4 B. 4 C. 6 D. -6
6. Tổng của hai đa thức 2x + 3y và x + y là 
A. 3x + 4y B. 2x2 + 3y2 C. 5xy D. – 5xy
II Tự luận 
Câu 1
Cho hai đơn thức 4xy2z và xy2z 
a, Tính tổng hai đơn thức
b, Tính tích hai đơn thức
câu 2
cho hai đa thức P(x) = x3 - 2x + 1 Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5
a, Tính P(x) + Q(x) b, Tính P(x) - Q(x)
Câu 3 
Tìm nghiện của đa thức N(x) = 2x + 4
3) Đáp án
Phần I: Trắc nghiệm 5đ
Mỗi ý đúng 0,5 đ
Câu1 
1 - e 3 - a 
2 - b 4 - d 
 Câu 2
1 - B 3 - A 5 - B
2 - D 4 - C 6 - A
II Tự luận 
Câu 1 1đ 
Mỗi ý đúng 0.5đ
a, 5xy2z b, 4x2y4z2
Câu 2 2đ 
- Sắp xếp đúng 1đ
a, Tính P(x) + Q(x) đúng 1đ
b, Tính P(x) - Q(x) đúng 1đ
Câu 3 1đ
Nghiêm của đa thức là - 2
IV. Kết thúc KT 
+)Giáo viên thu bài và kiểm tra kết quả nộp bài của học sinh
+)Yêu cầu về nhà xem lại nội dung của bài kiểm tra tiết sau học bài mới
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 15/04/2010
Ngày dạy: 19/04/2010 
Tiết 64 trả bài kiểm tra chương iV
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra 
- Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó.
- Củng cố và khắc sâu cho hs các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra 
II. Phương tiện và phương pháp:
- GV: Đáp án bài kiểm tra 
- HS: Chuẩn bị đề và làm lại bài kiểm tra trớc khi lên lớp.
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : ( Không )
3) Nội dung bài mới : 	
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Chưa đề KT (35’)
- HS: đứng tại chỗ trả lời
- GV: Muốn cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
- HS: Trả lời và lên bảng làm phần a
- GV: Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào ?
- HS: Trả lời và lên bảng làm phần b
- GV: Y/c HS sắp xép đa thức và thực hiện
- HS: Làm theo Y/c ủa GV
- GV: Nhận xét KL
- GV: Để x là nghiện của N(x) khi nào R
- HS: Khi N(x) = 0 Hay 2x + 4 + 0
- HS: Lên bảng dưới lớp hđ cá nhân
I. Phần 1 Trắc nghiệm
Câu1 
1 - e 3 - a 
2 - b 4 - d 
 Câu 2
1 - B 3 - A 5 - B
2 - D 4 - C 6 - A
Phân II Tự luận 
Câu 1
a, 4xy2z + xy2z 
= (4 + 1)xy2z 
= 5xy2z
b, 4xy2z . xy2z 
=( 4.1 )(xy2z . xy2z)
= 4 x2y4z2
câu 2
 P(x) = x3 - 2x + 1 
 + Q(x) = – 2x3 + 2x2 + x – 5
P(x) + Q(x) = – x3 + 2x2 - x – 4
 P(x) = x3 - 2x + 1 
 - Q(x) = – 2x3 + 2x2 + x – 5
 P(x) - Q(x) = 3 x3 - 2x2 - 3x + 6
Câu 3:
Để x là nghiện của N(x)
 khi N(x) = 0
 Hay 2x + 4 + 0
 => x = -2
vậy x = -2 là nghiêm của N(x)
Hoạt động 2 Kết thúc (5')
- GV TRả bài gọi điểm 
IV. Củng cố và dặn dò: ( 5’ )
1 Củng cố 
- Gv tổng kết kiến thức của chượng I
2. dặn dò 
- Ôn tập phần ND đã học.
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 23/04/2010
Ngày dạy: 26/04/2010
Tiết 65 ôn tập cuối năm (t1)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
II. Phương tiện và phương pháp:
- GV: Bảng phụ
- HS: Nội dung ôn tập
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : ( Không )
3) Nội dung bài mới : 	
HĐ của thầy và trò
Nội dung
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
 Bài tập 1
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 
IV. Củng cố và dặn dò: ( 5’ )
1 Củng cố 
2. dặn dò 
 - Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 30/4/2010
Ngày dạy: 3/5/2010
Tiết 66 ôn tập cuối năm (t2)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
II. Phương tiện và phương pháp:
- GV: Bảng phụ
- HS: Nội dung ôn tập
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : ( Không )
3) Nội dung bài mới : 	
HĐ của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu.
- Học sinh: cd
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
 Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
Bài tập 3 (tr89-SGK)
IV. Củng cố và dặn dò: ( 5’ )
1 Củng cố 
2. dặn dò 
- Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 69 + 70 trả bài kiểm tra cuối năm (t1)
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra 
- Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó.
- Củng cố và khắc sâu cho hs các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra 
II. Phương tiện và phương pháp:
- GV: Đáp án bài kiểm tra 
- HS: Chuẩn bị đề và làm lại bài kiểm tra trớc khi lên lớp.
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : ( Không )
3) Nội dung bài mới : 	
Tiết 1
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Chưa đề KT (35’)
- GV: Yc HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích
- HS 1: Trả lời và giải thích 
- HS 2: Nhận xét 
- GV: Nhận xét KL
- 2 HS lên bảng dưới lớp hđ cá nhân
- HS nhận xét 
- GV: Nhận xét và lưu ý cho HS
+ Cách xác định tần số của một giá trị
+ cách dựng biểu đồ đoạn thẳng 
- 1 HS Tính f(x) – g(x) dưới lớp hđ cá nhân
- GV: HD HS phần b
+ Tình f(x) + g(x) Sau đó cho bằng 0 để tìm x
- HS thực hiện
Phần I: Trắc nghiệm 
Câu 1
1. A 2. D 
3.C 4. A 
5. B 6.C
Phần II:
Câu 2
a bảng tần số
Giả trị (x)
Tần sốp (n)
Tích (x.n)
4
3
12
5
3
15
6
4
24
7
10
70
8
4
32
9
3
27
10
3
30
N = 30
Tổng 210
= 7
b, Giá trị Tb: 7 Mốt củ dấu hiệu là 7
c, biểu đồ
Câu 3:
a, f(x) – g(x) = 4x3 - 2x2 - 2x + 6
bậc của f(x) – g(x) là 3
b, f(x) + g(x) = 2x + 4
Để f(x) + g(x) thì 2x + 4 = 0 => x = 2
Tiết 2
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Chưa đề KT (35’)
- HS lên bảng vẽ hình ghi GT KL
- GV: Để cm một tam giác là tam giác cân 
- HS trả lời và cm
- GV: Nêu cách cm HD = KE 
- HS: cm BHD = CKE 
 HS lên bảng trình bày 
- GV: Nhận xét KL
- GV: HD HS Đặt 
=> a = kb, c = kd
thay a = kb, c = kd vào vế trái biến đổi đưa về bằng vế phải = đpcm
A
Câu 3 
H
K
B
C
E
D
a, 
 ABE = ACD ( c.g.c)
=> AE = AD Vậy AED cân tại A
b, 
 BHD = CKE ( Cạnh huyền góc nhọn)
=> HD = KE
c, = 1200
Câu 5
Hoạt động 2 Kết thúc (5')
- GV TRả bài gọi điểm 
IV. Củng cố và dặn dò: ( 5’ )
1 Củng cố 
- Gv tổng kết kiến thức củ bộ môn
2. dặn dò 
- Ôn tập phần ND đã học.
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_16_den_70.doc