Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 6: Luyện tập (2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 6: Luyện tập (2 cột)

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Khắc sâu cho HS hiểu được cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:

 + Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.

 + Cặp góc đồng vị bằng nhau.

 + Hai góc trong cùng phía bù nhau.

- Kỹ năng: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.

- Thái độ: tập suy luận logic.

II- CHUẨN BỊ:

- GV: thước đo độ, thước thẳng, phấn màu.

- HS: thước đo độ, thước thẳng.

III- PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.

IV- TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:

 7A2:

 7A3:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 6: Luyện tập (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3
Tiết: 6
ND: 03/09/2009
 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
-	Kiến thức: Khắc sâu cho HS hiểu được cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
	 + Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
 + Cặp góc đồng vị bằng nhau.
 + Hai góc trong cùng phía bù nhau.
Kỹ năng: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
Thái độ: tập suy luận logic.
CHUẨN BỊ:
GV: thước đo độ, thước thẳng, phấn màu.
HS: thước đo độ, thước thẳng.
PHƯƠNG PHÁP: 
Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	
 7A2:	
 7A3:	
Kiểm tra bài cũ: 	
- Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?	(2 đ)
- Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB và nêu các bước vẽ.	(8 đ)
Cho học sinh phát biểu lý thuyết trước.
- HS nhận xét phát biểu của bạn và góp ý bổ sung.
- GV nhận xét phần lý thuyết và cho học sinh làm bài tập vẽ hình.
- HS nhận xét bài tập bạn vừa sửa, so sánh với bài tập mình đã làm để góp ý bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và chấm điểm.
Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
- Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB.
- Vẽ đường thẳng d đi qua điểm I và vuông góc với AB.
Bài mới:	
HOẠT ĐỘNH CỦA GV và HS
NỘI DUNG
- Giáo viên gọi một học sinh đứng tại chổ trả lời. GV: nhận xét
- Giáo viên vẽ sẳn hình, yêu cầu học sinh làm câu b và câu c
- Câu b: ghi số đo các góc còn lại	(5 đ)
- Câu c: tính tổng hai góc trong cùng phía (5đ)
- GV gọi một học sinh lên bảng làm.
- Gv đến từng bàn kiểm tra vở bài tập của học sinh.
- HS nhận xét bài tập bạn vừa sửa, so sánh với bài tập mình đã làm để góp ý bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh và chấm điểm.
- GV: nhận xét gì về 2 góc trong cùng phía?
- HS: bù nhau (có tổng bằng 1800).
- GV: HD HS vẽ lại hình làm BT thêm- GV: hãy cho biết trên hình đã cho góc nào bằng nhau?
- HS: Â4 = = 450
- GV: quan hệ giữa hai góc này?
- HS: đó là hai góc so le trong.
- GV: còn các góc nào quan hệ so le trong với nhau?
- HS: Â1 và
- GV: em nào tính được số đo của Â1 và?
- HS: 	Â1=1800- Â4 = 1800- 450 = 1350
	=1800- = 1800- 450 = 1350
- GV: vậy hai góc Â1 và như thế nào với nhau?
- HS: bằng nhau.
- GV: tính số đo góc Â2 và?
- HS: 	Â2 = Â4 = 450 (hai góc đối đỉnh)
	 = = 450 (hai góc đối đỉnh)
- GV: Tính số đo tất cả các góc còn lại ở A và B?
- HS: 	Â3= Â1 = 1350 (hai góc đối đỉnh)
	 = = 1350 (hai góc đối đỉnh)
1.Sửa BT cũ
BT 21 SGK/89
a/. So le trong
b/.đồng vị
c/.đồng vị
d/. So le trong
2.BT mới
BT 22 SGK/89
a)
b) 	Â2== 400 (hai góc đồng vị)
	=Â4= 400 (hai góc đồng vị)
	Â1=1800- Â4 = 1800- 400 = 1400
	=1800- = 1800- 400 = 1400
	Â3= Â1= 1400 (hai góc đồng vị)
	== 1400 (hai góc đồng vị)
c) 	Â1+= 1400+ 400 = 1800
 Â4+= 1400+ 400 = 1800
BT Thêm
a) Vì Â1 và Â4 là hai góc kề bù, nên:
	Â1=1800- Â4 = 1800- 450 = 1350
 Vì và là hai góc kề bù, nên:
	=1800- = 1800- 450 = 1350	
b) Vì Â2 và Â4 là hai góc đối đỉnh, nên:
	Â2 = Â4 = 450
 Vì Â2 và Â4 là hai góc đối đỉnh, nên:
	 = = 450
Â1 == 1350 (đồng vị)
 Â2 == 450 (đồng vị) 
 Â3 == 1350 (đồng vị) 	 Â4 == 450(đồng vị) 
4.Củng cố và luyện tập:
 - GV: Vậy nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau ta suy ra đươc gì?
- HS: 	- cặp góc so trong trong còn lại bằng 	nhau.
	- hai góc đồng vị bằng nhau
-HS: Trả lời bằng cách nhắc lại tính chất
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV củng cố tính chất cho học sinh.
3.Bài Học Kinh Nghiệm:
Tính chất: SGK/89
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học khái niệm hai góc đồng vị, hai góc so le trong và tính chất.
Xem lại bài tập 21.22,BT thêm đã làm.
 Làm bài tập 20 SBT/77.
Chuẩn bị êke, thước đo độ.
Xem lại khái niệm hai đường thẳng song song đã học ở lớp 6.
Hướng dẫn bài tập 20: cách tính tương tự bài tập 211 chỉ thay 400 bằng 300
V/RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_6_luyen_tap_2_cot.doc