I/ MỤC TIÊU:
1.1-Kiến thức:
+ HS biết : Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
+ HS hiểu: Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ đến , và .
1.2-Kĩ năng: Biểu diễn số thực trên trục số
So sánh các số thực
1.3-Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhạy bén, cẩn thận
II/ TRỌNG TÂM : Biểu diễn số thực trên trục số . So sánh các số thực
III/ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên : Thước ,phấn màu, bảng phụ ghi ? hoặc VD,BT/SGK
3.2/ Học sinh : SGK, nháp ,vở tự học, học bài ở nhà
IV/ TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định lớp: Kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
Tuần :9 Ngày dạy: Tiết: 18 § 12. SỐ THỰC I/ MỤC TIÊU: 1.1-Kiến thức: + HS biết : Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. + HS hiểu: Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ đến , và . 1.2-Kĩ năng: Biểu diễn số thực trên trục số So sánh các số thực 1.3-Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhạy bén, cẩn thận II/ TRỌNG TÂM : Biểu diễn số thực trên trục số . So sánh các số thực III/ CHUẨN BỊ: 3.1/ Giáo viên : Thước ,phấn màu, bảng phụ ghi ? hoặc VD,BT/SGK 3.2/ Học sinh : SGK, nháp ,vở tự học, học bài ở nhà IV/ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định lớp: Kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra bài cũ: HS1 : Định nghĩa căn bậc hai của 1 số a 0 ? Sửa Bt 107/18 SBT Tính : a/ b/ c/ d/ e/ g/ h/ i/ k/ Dùng máy tính. SGK ? 40 107/18 SBT a/ = 9 b/ = 90 c/ = 8 d/ = 0,8 e/ = 1000 g/ = 0,1 h/ i/ k/ 0,027 4.3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài này sẽ cho ta hiểu thêm về số thực. Cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số thập phân vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai . Chỉ ra số vô tỉ, số hữu tỉ . Tất cả các số trên số hữu tỉ và số vô tỉ đều được gọi chung là số thực. Vậy tất cả các tập hợp số đã học tập : , , Q, ø đều là tập con của tập R. Học sinh làm ? 1/ 43 Cách viết x cho ta biết điều gì ? x có thể là những số nào ? Treo bảng phụ 87/44 SGK. Điền dấu vào ô trống. 88/44 Điền vào chỗ trống : a/ Nếu a là số thực thì a là số b/ Nếu b là số vô tỉ thì b viết dưới dạng Với 2 số thực bất kỳ x, y ta luôn có hoặc x = y hoặc x y. Vì số thực nào cũng có thể viết dưới dạng số thập phân (hữu hạn hoặc vô hạn ) nên ta có thể so sánh 2 số thực tương tự như so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. Ví dụ : 0,53241 và 0,54(3) 5,35986 và 5,35983 Học sinh làm ? 2 / 43 a/ 2,(35) và 2,369121518 b/ - 0,(63) và c/ và 2,23 Gọi 3 học sinh lên bảng. Với a, b là 2 số thực dương nếu a > b thì . 4 và số nào lớn ? 4 = có 16 > 13 => hay 4 > Hoạt động 2 : Ta đã biết cách biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn được số vô tỉ trên trục số ? Gọi học sinh lên biểu diễn. Việc biểu diễn được số vô tỉ trên trục số chứng tỏ không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn số hữu tỉ hay các điểm hữu tỉ không lắp đầy trục số. Các điểm biểu diễn số thực đã lắp đầy trục số => Trục số được gọi là trục số thực. Học sinh đọc chú ý / 44 SGK. I. Số thực : Ví dụ : 2 ; -5 ; ; 0,2 ; 1,(45) ; 3,21347 ; là các số thực. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được ký hiệu là . ? 1/ 43 Khi viết x cho ta hiểu rằng x là số thực, x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ. 87/44 SGK ø ø , ø 88/44 a/ số hữu tỉ hoặc số vô tỉ. b/ số thập phân vô hạn không tuần hoàn Ví dụ : a/ 0,53241 < 0,54(3) b/ 5,35986 > 5,35983 ? 2 / 43 Ta có 2,(35) = 2,353535 => 2,(35) < 2,369121518 b/ = - 0,(63) => - 0,(63) = c/ = 2,36067977 => > 2,23 II. Trục số thực : ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ -2 -1 0 1 2 -Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. -Ngược lại mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. -Trục số còn được gọi là trục số thực. Chú ý SGK / 44 4.4/ Câu hỏi,bài tập củng cố: -Tập hợp số thực bao gồm những số nào ? -Vì sao nói trục số là trục số thực ? 89/45 SGK Câu nào đúng, S -Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. -Vì các điểm biểu diễn số thực lắp đầy trục số. 89/45 SGK a/ Đ b/ S vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm. c/ Đ 4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm cách so sánh số thực. Trong cũng có các phép toán với tính chất tương tự trong Q. Làm Bt 90, 91, 92 / 45 SGK Ôn định nghĩa : Giao của 2 tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. V/ RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: . - Phương pháp: - Việc SDĐDDH:
Tài liệu đính kèm: