Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 19+20 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 19+20 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

§ Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ quan hệ giữa các tập hợp số đã học

(N, Z, Q, I, R)

§ Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc 2 dương của một số.

§ HS thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q và R

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên: Bài soạn Sgk Sbt

2. Học sinh: Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước;

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

 Hỏi: Số thực là gì ? Cho ví dụ về số thực ?

 So sánh: 1,(2357) và 1,2357 ; 4,3683 và 4,368(3)

3. Bài mới :

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 19+20 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Tiết : 19
Ngày so¹n: 02 / 11 / 2008
Ngµy d¹y : 04 / 11 / 2008
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ quan hệ giữa các tập hợp số đã học 
(N, Z, Q, I, R)
Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc 2 dương của một số.
HS thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q và R
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên: Bài soạn - Sgk - Sbt 
2. Học sinh: Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước;
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ : 	
	Hỏi: Số thực là gì ? Cho ví dụ về số thực ? 
	So sánh: 1,(2357) và 1,2357 ; -4,3683 và -4,368(3)	
3. Bài mới : 	
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
Dạng 1: So sánh các số thực.
Bài 91 Sgk tr.45 
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Hướng dẫn HS so sánh
	+ Để so sánh - 3,02 < - 3, 0 1
	+ Ta nên so sánh 3,02 > 3, 0 1
- HS: Suy nghĩ, lên bảng điền số vào .
Bài 92 Sgk tr.45:
- GV gợi ý: Đổi - ra số thập phân. 
- HS: Lên bảng so sánh câu a)
- GV: Hướng dẫn HS tính giá trị tuyệt đối của từng số, rồi so sánh.
- HS: Lên bảng so sánh câu b)
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
Bài 91 Sgk tr.45
	a) - 3,02 < - 3, 0 1
	b) - 7,5 0 8 > -7,513
	c) - 0,4 9 854 < -0,49826
	d) - 1, 9 0765 < -1,892
Bài 92 Sgk tr.45:
a) - 3,2 < - 1,5 < - < 0 < 1 < 7,4
b) |0| < < |1| < | -1,5| < | -3,2| < |7,4|
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức 
Bài tập 1:
- GV: Giới thiệu bài tập.
- GV hỏi:
 + Thứ tự thực hiện phép tính chỉ có phép cộng và trừ hoặc chỉ có phép nhân và chia?
 + Thứ tự thực hiện phép tính gồm các phép tính: cộng; trừ; nhân và chia ?
 + Thứ tự thực hiện phép tính gồm các dấu ngoặc: ?
- GV: Chú ý cho HS khi biểu thức gồm số thập phân; phân số; hỗn số;  thì nên chuyển sang phân số để thực hiện.
- GV gợi ý: 
	B1: Chuyển sang phân số.
	B2: Rút gọn các phân số (Nếu có)
	B3: Thực hiện các phép tính đối với phân số.(chú ý thứ tự thực hiện phép tính)
	B4: Rút gọn kết quả đến tối giản
- HS: Suy nghĩ làm vài phút.
- 2 HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Hướng dẫn HS chưa làm được.
- HS: Nhận xét.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
Bài tập 1: Tính giá trị của các biểu thức sau
A = 
B = 
Giải:
	A = 
	A = 
	A = 
	A = 
	A = = 
	A = 10
B = 
B = 
B = 
B = 
B = 
B = 
B = 	 = 
B = = = 
Dạng 3: Tìm x 
Bài tập 2: 
- GV: Giới thiệu bài tập.
Gợi ý câu a)
- GV: Cho HS tìm các hạng tử vế trái.
- Hỏi: Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào ?
- Có thể hướng dẫn “chuyển vếàđổi dấu”
- HS: Lên bảng trình bày câu a)
Gợi ý câu b)
- GV: Tính trước. 
- Hỏi: Muốn tìm số thừa số ta làm như thế nào ?
- HS: Lên bảng trình bày câu b)
Gợi ý câu c)
- GV: Cho HS tìm các hạng tử vế trái.
- GV: Hai hạng tử đầu có chung thừa số nào ? Đặt thừa số ra trước dấu ngoặc  Hạng tử thứ ba(+2,7) chuyển sang vế phải.
- HS: Lên bảng trình bày câu c)
Bài tập 2: Tìm x
a) x - 0,3 = 	b). x = -
c) 3,2. x + (-1,2). x + 2,7 = -4,9
Giải:
a) x - 0,3 	= 
	x	= + 0,3	 = + 
	x	= + = =
b) . x = -
	 0,51 . x = -
	x = -:0,51 =:
	x = . = - 5
c) 	3,2. x + (-1,2). x + 2,7 = - 4,9 
	(3,2 - 1,2). x	 = - 4,9 - 2,7
	 2 . x = - 7,6
	 	 x = (- 7,6) : 2
	 x = - 3,8
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Chuẩn bị ôn tập chương I: Soạn 10 câu hỏi ôn tập chương I Sgk tr.46 
	- Làm các bài tập: Bài 93; 94; 95 Sgk tr.45 và Bài 120; 121; 127 Sbt tr.20
	- Tiết sau ôn tập
Hướng dẫn bài 120 Sbt tr.20
A = (-5,85) + à Bỏ những dấu ngoặc không cần thiết à Nên nhóm những hạng tử nào ? 
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày so¹n: 06 / 11 / 2006
Ngµy d¹y : 09 / 11 / 2006
Tuần : 10
Tiết : 20
ÔN TẬP CHUƠNG I
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
Hệ thống hoá cho học sinh các tập hợp số đã học, 
Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh hai số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên: Bảng “Các phép tính trong Q” (trên bảng phụ)
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm - máy tính bỏ túi
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ : 	Kết hợp trong quá trình ôn tập
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò 
Kiến thức
HĐ1: Nhắc lại một vài kiến thức chính ở chương I 
- Hỏi: Hãy nêu các tập hợp số đã học ?
- Hỏi: Tìm mối quan hệ giữa các tập hợp số : N ; Z ; Q ; I ; R ?
- GV:Vẽ biểu đồ ven để biểu thị sự quan hệ giữa các tập hợp số N ; Z ; Q ; I ; R.
- GV: Có thể gọi hai tập hợp Z - ; H
- GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về số nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh họa trong sơ đồ
- GV: Treo bảng phụ ghi sẵn các công thức ở Sgk tr.48. 
- GV: Nhắc lại giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ ; căn bậc hai của một số không âm.
- GV: Kiểm tra vở soạn các câu hỏi.
- HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi Sgk tr.46
I. Lý Thuyết 
1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R :
Ghi chú: Z - : Là số nguyên âm
	 H : Là số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Ta có: N Ì Z ; Z Ì Q ; Q Ì R ; 
	I Ì R ; Q Ç I = Ỉ 
2. Các công thức cần lưu ý: Sgk tr.48
- Giá trị tuyệt đối: 	+ |x| = x nếu x ³ 0
	+ |x| = - x nếu x < 0
- Các CBH của số a (a>0), kí hiệu là và -
3. Các câu hỏi: (Sgk tr.46)
HĐ 2: Luyện tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính 
Bài 96 Sgk tr.48:
- GV gợi ý:
	+ Đổi sang phân số.
	+ Rút gọn.
	+ Kết hợp các phân số thích hợp.
- HS: Suy nghĩ tự làm.
- GV: Gọi 2 HS lên bảng giải.
- GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót (nếu có)
III. Bài tập: 
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 96 Sgk tr.48:
a) 
 = 
 = 
 = 	1 + 1 + = 
d) 
 = = 
 = = = = 14
Dạng 2: Tìm ẩn (x hoặc y)
Bài 98 Sgk tr.49:
- GV: Cho HS hoạt động theo nhóm
- Sau 3 phút, GV gọi đại diện nhóm trình bày bài làm 
- GV: Gọi HS nhận xét bài làm của từng nhóm
- GV: Có thể cho điểm một vài nhóm
Bài 101 Sgk tr.49:
- HS: Đọc đề.
- Hỏi: Trên trục số giá trị tuyệt đối của một số x được định nghĩa như thế nào ?
- GV: Vẽ trục số.
- Hỏi: Trên trục số những điểm nào cách điểm 0 (không) một khoảng là 2,5
- HS: Đứng tại chỗ trả lời GV ghi bảng.
- Qua câu a) và b) GV nhận mạnh:
	Nếu | biểu thức | = a (a > 0)
Thì biểu thức = -a hoặc biểu thức = a
- HS: Suy nghĩ làm tiếp câu c) và câu d)
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Góp ý cách trình bày với học sinh.
Dạng 2: Tìm ẩn (x hoặc y)
Bài 98 Sgk tr.49:
b) y : = 
 y : = 
 y = - 
 y = - 
 y = 
d) 
 -
y = :
y = . 
y = . 
y = - 
Bài 101 Sgk tr.49: 
a) 	Vì |x| = 2,5 
	Nên x = 2 hoặc x = - 2 
b) 	Ta có: |x| = - 1,2 
Nên không tồn tại số thực x để |x| = -1,2
c) Ta có: |x| + 0,573 = 2
	Nên 	 |x| = 2 - 0,573 
	 |x| = 1,427
Do đó x= 1,427 hoặc x = -1,427
d) Ta có: 
	Nên 
	 = 3
 Do đó: x + = 3 hoặc x + = -3
 x = hoặc x = -
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Ôn tập lại và học thuộc các công thức ở Sgk tr.48
	- Biết tính giá trị tuyệt đối của một số, biết tìm căn bậc hai của một số không âm.
	- Làm bài tập: 96; 97; 98; 99; 100 Sgk tr.49
Hướng dẫn bài 100 Sgk tr.49
	- Vốn là: 2 000 000đ . Sau 6 tháng mẹ Minh nhận được 2 062 400đ
	Þ Tiền lãi của 6 tháng là bao nhiêu ?
	Þ Tiền lãi của 1 tháng là bao nhiêu ?
	- Lãi suất hàng tháng = 
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1920_nguyen_vu_hoang.doc