Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 22: Ôn tập Chương 1

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 22: Ôn tập Chương 1

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức:+ củng cố cho học sinh về các tập hợp số đã được học.

 + Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

 + Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

 + Quy tắc thực hiện phép tính trên tập hợp số thực.

- Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng tính toán một cách thành thạo; chính xác.

 + Trình bày lời giải bài toán một cách hợp lý.

- Thái độ: + Học sinh có ý thức phân tích đi lên để tìm lời giải một bài toán. .

II- CHUẨN BỊ:

- GV: máy tính bỏ túi.

- HS: máy tính bỏ túi.

III- PHƯƠNG PHÁP:

Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành.

IV- TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:

 7A2:

 7A3:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới

3. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 22: Ôn tập Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11
Tiết: 22
ND: 26/10/2009
 ÔN TẬP CHƯƠNG I (1) 
MỤC TIÊU:
- Kiến thức:+ củûng cố cho học sinh về các tập hợp số đã được học. 
	 + Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
	+ Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
	+ Quy tắc thực hiện phép tính trên tập hợp số thực.
- Kỹ năng: 	+ Rèn luyện kỹ năng tính toán một cách thành thạo; chính xác.
	+ Trình bày lời giải bài toán một cách hợp lý.
- Thái độ: 	+ Học sinh có ý thức phân tích đi lên để tìm lời giải một bài toán. .
CHUẨN BỊ:
GV: máy tính bỏ túi.
HS: máy tính bỏ túi.
PHƯƠNG PHÁP: 
Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	
 7A2:	
 7A3:	
2. Kiểm tra bài cũ:	Kết hợp với bài mới	
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
- GV: Em hãy cho biết mối quan hệ giữa các tập hợp N ; Z ; Q với tập hợp R?	 quan hệ giữa tập hợp 	I và tập hợp R?	(5 đ)
- GV: em hãy vẽ biểu đồ Ven minh hoạ mối quan hệ đó?	(5 đ)
- GV: cho học sinh nhận xét, góp ý.
- GV: nhận xét, đánh giá và cho điểm. 
- GV: phát biểu khái niệm số hữu tỉ là số như thế nào?
- HS1: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, bỴZ, b¹0.
- HS2: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- GV: thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x?
- HS: là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
- GV: phát biểu quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
- HS: 	xm . xn = xm+n
	xm : xn = xm - n (m³n,x¹0)
- GV: phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa?
- HS: (xm)n = xm.
- GV: Quy tắc tính luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương? 
GV đưa ra bài tập 101 và đặt câu hỏi:
- GV: em hãy tìm xem số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,5?
- GV: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x có thể âm được không? 
- GV: em hãy cho biết số nào có giá trị tuyệt đối biết 1,427?
- HS: x = -1,427 và x = 1,427.
- GV: phát biểu quy tắc chuyển vế?
- HS: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
- GV: x+= - 3, vậy tìm x như thế nào?
- HS: x= - 3 +Þx=	
- GV yêu cầu học sinh làm tương tự để được x =
1. Quan hệ giữa các tập hợp số:
	N Ì Z Ì Q Ì R
 	 I Ì R
2. Ôn tập về số hữu tỉ:
a) Định nghĩa về số hữu tỉ:
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, bỴZ, b¹0.
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
b) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
c) Luỹ thừa của một số hữu tỉ:
Với x, y Ỵ R, m,n Ỵ N thì:
	xm . xn = xm+n
	xm : xn = xm - n (m³n,x¹0)
	(xm)n = xm.n
	(x.y)n = xn. yn
	 (y¹0)
Bài tập 101:
a) ïxï=2,5 Þx = -2,5 và x = 2,5.
b) ïxï=- 1,2 Þkhông tìm được x vì ïxï< 0.
c) 	ïxï+ 0,573 = 2
	ïxï = 2 - 0,576
	ïxï = 1,427
	Þx = -1,427 và x = 1,427.
d) ïx+ï- 4 = - 1
	ïx+ï = - 1 + 4
	ïx+ï = 3
Þx+= - 3	và 	x+= 3
Þx= - 3 +	x = 3 - 
Þx=	x =
4. Củng cố và luyện tập:
Giáo viên giới thiệu đề bài.
Cho học sinh chuẩn bị 3 phút.
- Giáo viêngọi 3 học sinh lên bảng làm các em còn lại làm vào vở.
- GV: em vận dụng tính chất nào để làm câu này?
- HS: tính chất giao hoán, kết hợp.
- GV: em vận dụng tính chất nào để làm câu này?
- HS: tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- GV: em vận dụng tính chất nào để làm câu này?
- HS: tính chất phân phối của phép chia đối với phép cộng.
- Giáo viên nhắc lại các phép toán trên số thực cũng có tính chất tương tự tính chất các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ.
Bài tập 96:
a) 	
 = 
 = 1 +| 1 +0,5
 = 2,5.
b) 
 	 = 
	 = - 6.
c) 
= (
= (-10) : 
= (-10) . 
= 14
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Ôn tập phần lý thuyết 10 câu SGK trang 146. 
- Xem lại các bài tập đã làm hôm nay.
- Làm bài tập 96c; 97; 98 a,c; 99 SGK trang 49.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập, chuẩn bị các bài tập còn lại phần ôn tập.
- Mang máy tính bỏ túi (nếu có). 
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_22_on_tap_chuong_1.doc