Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23 đến 40 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngư Thủy Bắc

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23 đến 40 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngư Thủy Bắc

I- MỤC TIÊU :

- HS làm thành thạo các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

-Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán

-Thông qua giờ luyện tập hs được biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế

II- CHUẨN BỊ :

- bảng phụ ghi nội dung bài tập 8; 16 SBT /44

- bảng hoạt động nhóm

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 38 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 23 đến 40 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngư Thủy Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 09 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 12 / 11/ 2010
TiÕt 23 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
I- MỤC TIÊU :
HS biết được công thức biễu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không 
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cập giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia .
II- CHUẨN BỊ :
+ bảng phụ ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận ; bài ?3 ; tính chất bài 2;3
+ bảng hoạt động nhóm 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề 
Gv giới thiệu sơ lược về chương
-?Nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? ví dụ ?
Hoạt động 2: định nghĩa 
Cho hs làm ?1 
a) Quãng đường đi dược S (km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/htính theo công thức nào ?
b) Viết công thức của câu ?
Gv Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?
Gv giới thiệu định nghĩa sgk
Đóng khung phần công thức 
GV Lưu ý hs khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học là trường hợp riêng (k>o) 
-cho hds làm ?2 
=> chú ý 
-Cho hs làm ?3 
Hướng dẫn hs kẻ bảng :
Cột ; Chiều cao 
Khối lượng 
Hoạt động 3: tính chất :
Cho hs làm ?4 ( đề được viết trên bảng phụ )
Gv tre bảng phụ 
Gv giải thích thêm về sự tương ứng của x và y 
Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau y=kx .Khi đó voi71 mỗi giá trị x1; x2; x3 khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y1=kx1 ;y2 = kx2 của y => tỉ số 
-Gv giới thiệu hai t/c /53 sgk
Hoạt động 4: Cũng cố –Dặn dò 
-Nhắc lại dịnh nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
-Làm bài tập 1;3 /sgk/54 
*Dặn dò :
-Học bài theo sgk
-BVn:2;4 sgk; 1;2;4;5;SBT /43
Đọc trước bài một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 
-nhắc lại thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận ?
-HS làm ?1 
S= 15t
b) m = D.V 
 m= 7800V
-HS nhận xét : công thức trên có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
-HS đọc định nghĩa
-Hs làm ?2 
- Rút ra nội dung ở phần chú ý 
Hs làm ?3 
( 10;8;50;30 tấn )
-HS nghiên cứu đề ?4 
a) y1= kx1 hay 6=k.3 =>k=2 
.
-HS làm câu b; c
-HS đọc tình chất 
-HS đọc đề và làm bài 
-Hs sữa bài 
HS đọc dề và tìm hiểu bài 3 
Định nghĩa : 
VD 1:
S= 15 t 
m= 7800V 
b) Định nghĩa : SGk/52 
tổng quát : y=k.x 
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k khác 0 
c) VD2 :
( vì y tỉ lệ thuận với x)
 Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
d) Chú ý :SGK/52
Tính chất :
a) Vd : biết y và x tỉ lệ thuận với nhau
x 3 4 5 6
y 6 ? ? ?
* Vì y và x tỉ lệ thuận với nhau => y1= kx1 hay 6=k.3 =>k=2 .Vậy hệ số tỉ lệ là 2.
* y2=kx2=> y2= 2.4=8
y3=2.5=10; y4=2.6=12
*tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của x và y là bằng nhauvà bằng k
Tính chất : sgk 
3) Luyện tập :
bài 1:a)vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y=kx => k= y:x= 4:6=2/3
b) 
khi x=9=> y=6
x=15=>y=10
Bài 3/54 sgk:
a)các ô trống đều điền số 7,8 
b)m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì 
m: V= 7,8=> m= 7,8 V
m tỉ lệ thuận với V theo hệ số 7,8 , nhưng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số 
Ngµy so¹n: 12 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 15 / 11/ 2010
TiÕt 24 : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ
 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
I- MỤC TIÊU:
-Biết được cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệthuận , chia tỉ lệ 
- Rèn kỹ năng giải toán tỉ lệ thuận 
II- CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ; bảng hoạt động nhóm 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
* Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận và làm bài tập 4
* Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và làm bài tập 2 
Hoạt động 2: Bài toán 
-GV đưa đề bài lên bảng phụ 
?Đề bài cho chúng ta biết những gì , hỏi điều gì ?
? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng ntn?
-Cho hs xây dựng lập tỉ lệ thức theo t/c tỉ lệ thuận
?theo t/c của tỉ lệ thuận ta có gì ?
-Gv gợi ý để hs tìm được kết quả 
cho hs tìm hiểu bài ?1 
gọi một học sinh lên bảng làm , cả lớp làm vào vở rồi nhận xét 
Gv giới tiệu chú ý 
-Cho hs đọc đề bài 2
góc a , góc B góc C tỉ lệ với 1;2;3 ta có điều gì ?
liên hệ hình học ta có gì ?
-Cho hs thảo luận nhóm bài toán 2 
-Gv nhận xét kết quả hoạt động nhóm 
Hoạt động 3: cũng cố – dặn dò 
-gv khắc sâu ý chính từ nội dung 2 bài toán trên ( tìm mối liên hệ đưa về dãy tỉ số bằng nhau và áp dụng t/c dãy tỉ bằng nhau để tìm )
-cho hs làm bài 6 sgk 
cách 1 theo trên 
cách 2: dùng t/c tỉ lệ thuận có 1/x=25/y=>y=25x
Dặn dò : BVN: 5 sgk
7;8;11 sgk/56
11;12 sbt/44
HS1lên bảng nêuĐN 
-Bài tập 4:x=0,8y
y=5z;=> x=0,8.5z=4z
vậy x tỉ lệ thuận với x theo hệ số 4 
-HS2: phát biểu t/ c
Bài tập 2 
-HS đọc đề bài toán 
-HS trả lời câu hỏi 
Cho biết thể tích 2 thanh kim loại 
Tính khối lượng 
-khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận 
-theo tính chất 1 của tì lệ thuận lập đưộc tỉ lệ thức 
HS tính toán 
-HS đọc đề ?1 
một hs lên bảnglàm 
cả lớp nhận xét 
-HS đọc đề 
-HS lập tỉ số bằng nhau
-tổng 3 góc
-HS hoạt động nhóm 
-đại diện mỗi nhóm trình bày 
-hs tiếp nhận 
-HS làm bài 6 vào vở 
-một hs lên bảng làm 
1-Bài toán 1: SGk
V1=12 cm3 ; V2=17cm3
 m1=?; m2=? Biết 
m2-m1= 56,5g
Giải : vì khối lượng m và thể tích V là hai đại lượng tỉ lệ thuận , theo tính chất tỉ lệ thuận ta có
hay 
theo t/c dãy tỉ sốbằng nhau ta có :
=11,3
=>m1=11,3.12=135,6 (g)
m2=11,3.17=192,1(g)
Vậy hai thanh chì có khối lượng 135,6g và 192,1g 
?1 :HS tự giải 
chú ý : sgk
2-Bài toán 2: sgk/55
Vì Â; B; C tỉ lệ với 1;2;3 nên 
3-Luyện tập :
Bài 6/55 sgk:
Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên : y=k.x =>y=25.x ( mỗi mét dây nặng 25g)
b) vì y= 25x nên khi y=4,5 kg=4500g thì x=4500:25=180
vậy cuộn dây dài 180mét 
Ngµy so¹n: 13 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 16/ 11/ 2010
TiÕt 25 : LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU :
HS làm thành thạo các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ 
-Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán 
-Thông qua giờ luyện tập hs được biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế 
II- CHUẨN BỊ :
bảng phụ ghi nội dung bài tập 8; 16 SBT /44
bảng hoạt động nhóm 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1 chũa bài tập 2/54sgk
HS2 chữa bài tập 5 /55sgk
GV nhận xét và cho điểm 
Hoạt động 2:Bài luyện tại lớp 
- GV đưa đề bài trên bảng phụ – tóm tắt đề bài 
-Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là hai đại lượng quan hệ ntn?
-hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x?
-Bạn nào nói đúng ?
 -Hs đọc và phân tích bài 8 
- Để giải bài toán này ta cần dùng đến kiến thức nào ?
-Em hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện của bài để giải bài toán này 
-Hs nhận xét 
Yêu cầu hs làm bài 10 theo hoạt độngn nhóm 
-cử một nhóm đại diện trình bày 
-GV kiểm tra bài làm của một số nhóm 
Cho hs thi giải nhanh 
Mỗi dãy một đội cử 5 người chơi (một bút ), mỗi ngưpời làm một câu , làm xong chuyền bút cho người khác , người sau có thể sữa lại . Đội nào làm nhanh và đúng là thắng :
-Gv công bố trò chơi bắt đầu 
 10’ 
-Gv tuyên bố kết thúc , tuyên bố đội thắng 
Hoạt động 3: Cũng cố – dặn dò 
-Oân các dạng toán đã họ về tỉ lệ thuận
-BVn: 13;14;15;17 /44 SBt
- Đọc trước bài đại lượng tỉ lệ nghịch 
Hs1 lên bảng làm bài 
y=6;2;-2;-4;-10 
HS2 lên bảng làm 
a) xvà y tỉ lệ thuận vì 
b) x và y không tỉ lệ thuận vì 
Hs đọc đề bài 
Tóm tắt đề 
Hs giải bài 
-bạn Hạnh nói đúng 
-hs đọc đề 
-hs trả lời câu hỏi 
-hs lên bảng giải , cả lớp cùng làm sau đó đối chứng 
-HS hoạt động nhóm 
-Cử đại diện nhóm lên trình bày 
-HS nhận xét bài làm của nhóm 
Mỗi đội cử đại diện tham gia cuộc chơi 
-các đội bắt đầu 
-cả lớp cùng làm vaò giấy nháp và cổ vũ cho 2 đội 
Sữa bài 5 sgk/55
a) xvà y tỉ lệ thuận vì 
b) x và y không tỉ lệ thuận vì 
Bài 7/sgk 56
2 kg dâu cần 3 kg đường 
2,5kg dâu cần x kg đường ?
Khối lượng dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Ta có :
Trả lời: bạn Hạnh nói đúng
Bài 8 sgk 56
Gọi số cây trồng của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x,y,z
Ta có : x+y+z=24 và 
=>x=8; y=7; z=9
Trả lời : số cây trồng của các lớp 7A ; 7B ; 7C theo thứ tự là 8;7;9 cây 
Bài 10 :
Gọi các cạnh của tam giác là x; y; z ta có : x+y+z= 45 
Và:
 x= 5.2=10 
y=5.3=15 
 z=5.4=20 
trả lời :Các cạnh của tam giác đó là : 10;15;20 cm 
Bài toán đố :
Gọi x; y;z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ ; kim phút ; kim giây trong cùng một thời gian 
a) điền số thích hợp vào ô trống 
x 1 2 3 4
y 12 24 36 48
b) Biễu diễn y theo x?
 y=12.x 
c) điền vào ô trống 
y 1 6 12 18
z 60 360 720 1080
 d) Biễu diễn z theo y :
 z=60. Y
e) Biễu diễn z theo x :
 z= 720.x
Ngµy so¹n: 19 / 11 / 2010 Ngµy d¹y: 22 / 11/ 2010
TiÕt 26 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 
I- MỤC TIÊU :
hs biết được cong thức biễu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch .
nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không .
hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
biết cách tìm hệ số tỉ lệ , tìm giá trị của một 9ại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia 
II- CHUẨN BỊ : 
-Bảng phụ ghi định nghĩa ,tính chất , bài tập ?3 và 13 
-Bảng hoạt động nhóm 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ 
nêu định nghĩ ... động của Gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: ¤n về số hữu tỉ , số thực ,
- Số hữu tỉ là gì ?
-số hữu tỉ có biễu diễn thập phân ntn?
-số vô tỉ là gì ?
-số thực là gì ?
trong tập hợp R các số thực em đã biết những phép toán nào ?
-Qui tắc các phép toán và các t/c của nó trongQđc
 áp dụng tương tự trong R
*Bài tập :Tính 
-GV đưa đề bài ( bảng phụ ) lên bảng lớp 
-Yêu cầu hs tính hợp lý nếu có thể 
-HS lên bảng làm mỗi hs một câu 
Bài 2:-Gv đưa đề bài 
-Yêu cầu HS H§ nhãm 
Chèt l¹i 
Hoạt động 2: ôn về tỉ lệ thức , dãy tỉ số bằng nhau , tìm x 
? tỉ lệ thức l2 gì ?
Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
-Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau 
-Bài tập :
-GV lần lượt đưa nội dung các bài tập trên bảng phụ lên bảng cho hs tìm hiểu 
-Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức 
Bài 2: gỵi ý 
? từ đẳng thức 7x=3yhãy lập tỉ lệ thức ?
-áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x;y 
-Gv hướng dẫn HS cách biến đổi để có 2b;3c
cho hs hoạt động nhóm bài 4 
-GV hd bài 5 
Hoạt động 3: dặn dò :
-ôn lại các kiến thức và dạng bài tập đã ôn 
-tiết sau ôn về chương 2
ChuÈn bÞ «n tËp tiÕp 
-Hs trả lời về ĐN số hữu tỉ 
-dạng TPHH hoặc
THVHTH
-sốvietáTHVHKTH 
gồm số Qvà I
-cộng trừ nhân chia luỹ thừa CBH của số không âm
-HS quan sát đề bài 
-3 hs lên bảng làm bài 
cả lớp cùng làm vào vở 
-HS hoạt động theo nhóm bài tập 2 
-Sưa bµi 
-HS nêu định nghĩa tỉ lệ thức 
- viết các tính chất của tỉ lệ thức trên phiếu học tập 
-Hai HS lên bảng làm bài tập 1
- HS lập tỉ lệ thức 
một hs lên bảng giải tiếp 
-HS làm theo hd
-HS thảo luận theo nhóm 
-HS làm theo hd 
I-¤n tập về số hữu tỉ , số thực :
* Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/bvới a,b 
*Mỗi số hữu tỉ được biễu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc VHTH và ngược lại 
*Số vô tì là số viết được dạng thập phân VHKTH
*Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ 
*Các phép toán trong số thực : Cộng . trừ, nhân , chia, luỹ thừa , CBH của số không âm 
II- Bài tập :* thực hiện phép tính 
Bài 1: TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc 
Bài 2: tính 
II- tỉ lệ thức – d·y tỉ số bằng nhau 
Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số :
 Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :
Nếu thì ad= bc ( trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ)
Tính chất d·y tỉ số bằng nhau :
Bài tập :
1, Tìm x trong tỉ lệ thức 
x:8,5 =o,69(-1,15)
b)( 0,25 x):3=5/6:0,125;
2) tìm x;y biết 7x=3y và x-y=16
từ 7x=3y=> áp dụng t/c dảy tỉ số bằng nhau:
=> x=-12 ; y= -28 
3)80sbt/14:
4)tìm x biết:
5) tìm giá trị lớn nhất , hoặc nhỏ nhất 
lớn nhất khiA=0,5;x= 3
nhỏ nhất của B=2/3;x=7
 Ngµy so¹n: 25 / 12 / 2010 Ngµy d¹y: 28 / 12/ 2010
TiÕt 38 : ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2)
I- MỤC TIÊU :
-Oân tập về đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch , đồ thị hàm số y=ax(
-tiếp tục rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch , vẽ đồ thị y=ax , xét điểm thuộc , không thuộc đồ thị của hàm số 
- HS thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống 
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập , bảng ôn tập , thước thẳng có chia khoảng , mặt phẳng toạ độ 
Làm các bài tập theo yêu cầu , bút dạ , phiếu học tập 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
	1-ỉn định : kiểm tra sĩ số` học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: Bài cũ 
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ?
Khi nào đại lư ợng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? 
Aùp dụng : chia số 124 thành 3 phần tỉ lệ thuận ( nghịch ) với 2;3;4 
-Gv nhận xét cho điểm 
Hoạt động 2: «n tập khái niệm hàm số và đồ thị 
-Hàm số là gì ?Cho VD?
Đồ thị của hàm số y=f(x) ø ?
Đồ thị của hàm số y=ax có dạng ntn?
Hoạt động 3: Bài tập 
- Bài 1:GV đưa đề bài lên bảng yêu cầu hs đọc 
-Bài 2:Gv chép đề bài 52 trên bảng phụ : cho mp toạ độ vẽ t/g ABC biết A(3;5); B(3;-1) ; C( -5;-1) . Tam giác ABC là tam giác gì ?
-Bài 3: §ề bài bảng phụ 
gọi thời gian đi của vận động viên là x giờ x>=o. lập công thức tính quảng đường ytheo x
-Tính x khi y=140 
GV hướng dẫn hs vẽ đồ thị :
Trên trục hoành 1 đơn vị ứng với 1 giờ , trên trục tung 1 đơn vị ứng 20km 
-dùng đồ thị cho biết nếu x=2 (h) thì y=?
Bài 4: bài 54 )
Vẽ đồ thị : a) y=-x; 
 b) y= ½ x
 c)y=-1/2 x 
trên cùng một hệ trục toạ độ 
-Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hs y= ax
-gọi lần lượt 3 hs lên bảng vẽ 
Bài 5: b55
(đề bài trên bảng phụ )
-Muốn xét xem điểm A có thuộc đồ thị hàm số y=3x-1 không ta làm ntn?
-Gọi ba HS lên bảng xét các điểm B;C;D ?
Hoạt động 4: Dặn dò 
Oân tập các kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong 2chương 
-BVN: 63;65; 69;71 sbt/57;58
-Chuẩn bị đầu chương III
.HS lên bảng trả lời và làm bài tập ý 1
.HS2 lên bảng trả lời và làm bài ý 2 
-hs cả lớp nhận xét 
-Hs trả lời theo câu hỏi 
-VD: y=5x; y=x-3 
-HS quan sát trên hình và đọc 
-HS làm trên phiếu học tập 
-HS lập công thức tính y theox
-tính x khi y=140
-HS vẽ đồ thị theo hướng dẫn của GV
-tìm y khi x=2 trên đồ thị 
nhắc lại cách vẽ đồ thị y=ax
_lần lượt 3 hs lên bảng vẽ :
a)y=-x ; A(2;-2)
b)y=1/2 x;B(2;1)
c)y=-1/2x;C(2;1)
Thay x=-1/3vào công thứcy=3x-1
y=3( -1/3)-1=-2
-20 => điểm A không thuộc đồ thị hs: y=3x-1
-3HS lên bảng xét tiêp các điểm B;C;D 
I- Lý thuyết :
Hàm số :+ Khái niệm hàm số 
 + Đồ thị hàm số y=f(x)
Đồ thị hàm số y=ax
Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
+ Cách vẽ :
II- Bài tập :
Bài 1: (bài 51 sgk/77)
Toạ độ các điểm :
A(-2;2); B(-4;0);C(1;0);D(2;4) ; E(3;-2); F(0;-2); G(-3;-2)
Bài 2: bài 52 sgk/77 
 y A
 5
 -5 3 x 
 C B 
Bài 3: ( bài 53 sgk/77)
 y= 35 x , với y=140=> x= 4(h) 
 S (2okm)
 7
 6 
 5
 4
 3 
 2
 1
 0 1 2 3 4 t(h) 
Bài 4: Bài 54 sgk 
a)y=-x : với x=2=.y=-2,A(2;-2) 
b) y=1/2x, với x=2 => y=1,B(2;1)
c)y=-1/2x với x=2=> y=-1,C(2;-1)
 1 B
 -2 -1 0 1 2 3 x
 -1 C
 -2 A
 -3
Bài 5( Bài 55 sgk/77)
A( -1/3;0) , thay x=-1/3 vào công thức y=3x-1 ta có đồ thị 
B(1/3; 0), thay x=1/3 vào y=3x-1 có đồ thị 
Tương tự có C(0;1) không thuộc đồ thị , D(0;-1) thuộc đồ thị y=3x-1
Ngµy so¹n: 01 / 01 / 2011 Ngµy d¹y: 04 / 01 / 2011
TiÕt 39,40 : kiĨm tra häc kú i
§Ị a:
I. Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan: (3 ®iĨm): Chän ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
C©u 1: Trong c¸c ph©n sè sau, ph©n sè nµo biĨu diƠn sè h÷u tØ ?
A : ; 	B : ; 	 C : ; 	D : 
C©u 2: Sè lµ kÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh:
A : ; 	B : ; 	 C : ; 	D : 
C©u 3: C¸ch viÕt nµo d­íi ®©y lµ ®ĩng ?
A : ; B : ; C : ; D : 
C©u 4: KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh (–7 ) 5 : (–7 ) 3 lµ:
A : 72 ; 	B : –72 ; 	 C : 12 ; 	D : –12
C©u 5: NÕu x = 9 th× b»ng:
A : 3 ; 	B : – 3 ; 	 C : 81 ; 	D : – 81
C©u 6: BiÕt ®¹i l­ỵng y tØ lƯ thuËn víi ®¹i l­ỵng x vµ c¸c cỈp gi¸ trÞ t­¬ng øng cđa chĩng ®­ỵc cho bëi b¶ng sau: 
x
– 2
1
2
y
– 4
2
?
Gi¸ trÞ ë « trèng trong b¶ng trªn lµ: A : 6 ; B : – 6 ; C : 4 ; 	D : – 4
C©u 7: §iĨm nµo sau ®©y thuéc ®å thÞ hµm sè y = – 2x ?
	A : (1; 2)	 B : (– 1; 2)	C : (–1; – 2)	D : (–1; 4) 
H×nh 1
C©u 8 : §iĨm M trªn ®å thÞ cđa hµm sè y= – 1,5x cã täa ®é lµ: 
 	A : (3; – 2) B : (– 2; 3) 
C : (2; – 3) D : (– 3; 2)	
C©u 9: Cho hµm sè y= f(x) = – 2x2 + 1. Gi¸ trÞ cđa hµm sè t¹i x = – 1 lµ:
	A : – 3	 B : 1	 	 C : 3	D : – 1 
C©u 10: Cho h×nh vÏ (H×nh 2). CỈp gãc A4 vµ B1 lµ :
a
 1 2
 3 4
A
	A : Hai gãc ®ång vÞ ; B : Hai gãc trong cïng phÝa
 C : Hai gãc so le trong ; D : Hai gãc ngoµi cïng phÝa
 1 B 2
 3 4
b
C©u 11: Cho h×nh vÏ (H×nh 2). NÕu a // b th× ta cã:
 A : A3 = B2 ; B : A3 + B2c
 = 1800
H×nh 2
 C : A3 = B1 ; D : A3 + B3 = 1800
C©u 12: Cho tam gi¸c ABC cã A = 1200 , C = 300. Khi ®ã B b»ng :
	A : 300	 B : 600	 	 C : 900	D : 1200 
II Tù luËn: (7 ®iĨm):
Bµi 1: T×m x biÕt: 
Bµi 2: T×m c¸c sè a , b , c biÕt r»ng a : b : c = 2 : 4 : 5 vµ a + b + c = 22
Bµi 3: Cho gãc xOy kh¸c gãc bĐt. Trªn tia Ox lÊy c¸c ®iĨm M, N sao cho OM < ON . Trªn tia Oy lÊy c¸c ®iĨm P, Q sao cho OP = OM, OQ = ON. Gäi I lµ giao ®iĨm cđa MQ vµ NP. Chøng minh r»ng:
MQ = PN
 IMN = IPQ
OI lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc xOy.
Bµi 4: Cho n N* . So s¸nh : vµ 
§Ị b:
I. Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan: (3 ®iĨm): Chän ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
C©u 1: Trong c¸c ph©n sè sau, ph©n sè nµo biĨu diƠn sè h÷u tØ ?
A : ; 	B : ; 	 C : ; 	D : 
C©u 2: Sè lµ kÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh:
A : ; 	B : ; 	 C : ; 	D : 
C©u 3: C¸ch viÕt nµo d­íi ®©y lµ ®ĩng ?
A : ; B : ; C : ; D : 
C©u 4: KÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh (–7 ) 2 . (–7 ) 3 lµ:
A : 75 ; 	B : (–7) 5 ; 	 C : 12 ; 	D : –12
C©u 5: NÕu =9 th× x b»ng: A : 3 ; B : 9 ; 	 C : 18 ; 	D : 81
C©u 6: BiÕt ®¹i l­ỵng y tØ lƯ nghÞch víi ®¹i l­ỵng x vµ hai cỈp gi¸ trÞ t­¬ng øng cđa chĩng ®­ỵc cho bëi b¶ng sau: 
x
2
3
- 6
y
9
6
?
Gi¸ trÞ « trèng trong b¶ng lµ: A : 6	; B : 3	; C : - 3	;	D : - 6
C©u 7: §iĨm nµo sau ®©y thuéc ®å thÞ hµm sè y = – 3x ?
	A : (1; 3)	 B : (– 1; 3)	C : (–1; – 3)	D : (–1; 6) 
H×nh 1
C©u 8 : §iĨm M trªn ®å thÞ cđa hµm sè y= – 1,5x cã täa ®é lµ: 
 	A : (– 3; 2) B : ( 2; – 3) 
C : (– 2; 3) D : (3; – 2)	
C©u 9: Cho hµm sè y = f(x) = 3x2 + 1. Gi¸ trÞ cđa hµm sè t¹i x = – 1 lµ:
	A : -5	 B : - 2	 C : 3	 D : 4 
C©u 10: Cho h×nh vÏ (H×nh 2). CỈp gãc A4 vµ B2 lµ :
a
 1 2
 3 4
A
	A : Hai gãc ®ång vÞ ; B : Hai gãc trong cïng phÝa
 C : Hai gãc so le trong ; D : Hai gãc ngoµi cïng phÝa
 1 B 2
 3 4
b
C©u 11: Cho h×nh vÏ (H×nh 2). NÕu a // b th× ta cã:
 A : A3 = B1 ; B : A3 + Bc
1 = 1800
H×nh 2
 C : A3 = B4 ; D : A3 + B2 = 1800
C©u 12: Cho tam gi¸c ABC cã B = 300 , C = 600. Khi ®ã A b»ng :
	A : 300	 B : 600	 	 C : 900	D : 1200 
II Tù luËn: (7 ®iĨm):
Bµi 1: T×m x biÕt: 
Bµi 2: T×m c¸c sè a , b , c biÕt r»ng a : b : c = 3 : 4 : 5 vµ a + b + c = 24
Bµi 3: Cho gãc xOy kh¸c gãc bĐt. Trªn tia Ox lÊy c¸c ®iĨm E, F sao cho OE < OF . Trªn tia Oy lÊy c¸c ®iĨm G, H sao cho OG = OE, OH = OF. Gäi K lµ giao ®iĨm cđa EH vµ FG. Chøng minh r»ng:
EH = GF
 KEF = KGH
OK lµ tia ph©n gi¸c cđa gãc xOy.
Bµi 4: Cho m N* . So s¸nh : vµ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_23_den_40_nam_hoc_2010_2011_truong.doc