Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Ngô Thiện Chính

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Ngô Thiện Chính

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, các dạng toán cơ bản về bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

2.Kỹ năng:. Hiểu và sử dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán

3.Thái độ: Thông qua giải toán HS biết thêm về nhiều bài toán thức tế.

II. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. bảng phụ, máy tính casio

2. Trò:. Bài cũ, bài tập theo hướng dẩn, máy tính casio

III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Ngô Thiện Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Tiết 25
Ngày soạn: 10/11/2010
Ngày dạy: 7C: 26/11/2010 7E: 22/11/2010	 7G:23/11/2010 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức Củng cố kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, các dạng toán cơ bản về bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
2.Kỹ năng:. Hiểu và sử dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán
3.Thái độ: Thông qua giải toán HS biết thêm về nhiều bài toán thức tế.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. bảng phụ, máy tính casio
2. Trò:. Bài cũ, bài tập theo hướng dẩn, máy tính casio
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác 
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp (1’) 
7C: Tổng số: 31 Vắng: ......(	)
7E: Tổng số: 32 Vắng: ......(	)
7G: Tổng số: 31Vắng: ......(	)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Nêu định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ? BT5(SGK)
3. Bài mới:
1) Đặt vấn đề: Như vậy ta đã biết về định nghĩa, tính chất đại lượng tỉ lệ thuận . Tiết học này ta vận dụng các tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận để giải một số bài tập 
2) Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
14’
18'
a) Hoạt động 1. Làm Bài tập 7: SGK
GV: Cho HS đọc đề và tóm tắt đề
HS: Thực hiện
GV: khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng có quan hệ như thế nào ?
Số kg đường (x)
Số kg dâu (y)
3 kg (x)
? (x)
2 (y)
2,5 (y)
GV: Sử dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ta có điều gì?
HS 
GV: Có cách nào khác để tìm số kg đường ?
HS: Sử dụng công thức y= kx 
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm 2 cách.
HS: Thực hiện
b) Hoạt động 2. Làm Bài tập 8: SGK
GV: Gọi số cây trồng của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ta có điều gì ?
HS: x + y + z = 24 ; = = 
GV: Làm như thế nào để tìm x,y,z ?
HS: Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
GV: Bài toán trên còn được phát biểu như thế nào ?
HS 
GV: cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài toán bảng
Gọi một HS lên bảng làm
HS dưới lớp làm bài vào giấy nháp
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm
GV: Kim giờ quay được 1 vòng là bao nhiêu giờ ?
HS: 12 giờ. 
GV: Kim phút quay 1 vòng là bao nhiêu giờ ?
HS: 1 giờ.
GV: Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay bao nhiêu vòng ?
HS: 12 vòng
GV: Kim giây quay 1 vòng là bao nhiêu phút ?
HS: 1 phút.
GV: Vậy kim phút quay 1 vòng thì kim giây quay bao nhiêu vòng ?
HS: 60 vòng.
Bài tập 7: 
C1: Gọi x là số kg đường cần tìm. Vì khối lượng dâu tỉ lệ thuận với khối lượng đường nên theo tính chất đại lượng tỉ lệ thuận:
 = x = = 3,75 (kg)
 Vậy Hạnh nói đúng.
C2: Ta gọi y là khối lượng dâu.
y tỉ lệ thuận với x nên y = kx (đ/n)
hay 2 = k3
 k = và công thức y = x
Khi y = 2,5 thì
 x = y = *2,5 = 3,75 (kg)
Bài tập 8: (SGK) 
 Gọi số cây trồng của các lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ta có:
 x + y + z = 24 và = = 
Theo tính chất dãy TSBN, ta có:
 = = = = = 
 Do đó: x = 8, y = 7, z = 9.
 Số cây trồng 7A,7B,7C lần lượt là 8,9,10.
Bài toán còn được phát biểu: 
Chia số 24 thành 3 phần tỉ lệ với 32,28,36...
Bài tập 10 (tr 56 SGK)
Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là x,y,z ta có:
x =10 
y = 15
z = 20
 Vậy các cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm; 15cm; 20cm
 Bài 11: (SGK)
Gọi x,y,z là số vòng quay của kim giờ, phút, giây trong cùng 1 thời gian.
 Kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng nên y = 12x
 Kim phút quay 1 vòng thì kim giây quay 60 vòng nên z = 60y
 Vậy khi kim giờ quay 1 vòng thì số vòng quay của kim giây là:
 z = 60y = 60.2x = 720x
 Vậy kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng, kim giây quay 720 vòng.
4 Củng cố: (5’) 
Nêu định nghĩa tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
-Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa.
5. Dặn dò: (2’) 
-Xem lại đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học, chuẩn bị phiếu học tập.
V. Rút kinh nghệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_25_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011_ngo.doc