Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25+26 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25+26 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

 Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.

 Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên: Bài soạn, SGK,

2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

 

doc 7 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 25+26 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13
Tiết : 25
Ngày so¹n: 22 / 11 / 2008
Ngµy d¹y : 25 / 11 / 2008
LUYỆN TẬP 	 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
 - Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
 - Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
 - Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên: 	Bài soạn, SGK,  
2. Học sinh: 	Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ : 	 
	Hỏi: 	Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và có bảng sau:
x
x1
x2
x3
x5
x10
y
y1
y2
y3
y5
y10
	Viết các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận trên ?
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1 : Sửa bài tập về nhà 
Bài 7 Sgk tr. 56:
- HS: Đọc đề bài.
- Hỏi: Hai đại lượng cần đề cập ở bài toán này là gì ?
- GV: Hướng dẫn học sinh gọi ẩn và lập bảng.
- Hỏi: Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng như thế nào ?
- Hỏi: Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta được gì ?
Bài 7 Sgk tr. 56:
Gọi 	x (kg) là khối lượng dâu. 
	y (kg) là khối lượng đường.
Theo đề bài ta có:
x
2
2,5
y
3
y2 = ?
Vì khối lượng dâu và đường để làm mứt dẻo là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nên =3,75 (kg)
Vậy Hạnh nói đúng
HĐ 2: Luyện tập 
Bài 8 Sgk tr. 56
- Hỏi: Hai đại lượng cần đề cập ở bài toán này là gì ?
- GV: Hướng dẫn HS gọi ẩn x, y, z .
- Hỏi: Ta có x; y; z như thế nào với các số 32; 28; 36 ?
- Hỏi: Cả ba lớp phải trồng và chăm sóc 24 cây nên ta có đẳng thức nào ?
- Hỏi: Từ và x+y+z = 24 ta nên áp dụng tính chất gì để tìm x; y; z ?
- HS: Lên bảng trình bày
- GV: Gọi HS nhận xét và sửa hoàn chỉnh
GV chốt lại phương pháp
- Xác định số học sinh của mỗi lớp và số cây trồng là hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Lập dãy tỉ số bằng nhau từ đề bài.
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau suy ra kết quả.
Bài 8 Sgk tr. 56
 Gọi số cây trồng của các lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x, y, z.
Ta có bảng:
Số học sinh
32
28
36
Số cây trồng
x
y
z
 Theo đề bài số cây tỉ lệ với số học sinh nên ta có: 
 Mặt khác cả ba lớp phải trồng 24 cây
 Nên: x + y + z = 24
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
 = 
Do đó: 	x = 32.
 	 	y = 28.= 7
 	 	z = 36. = 9
Vậy lớp 7A, 7B, 7C nhận trồng và chăm sóc là: 8 cây ; 7 cây ; 9 cây
Bài 10 Sgk tr.56:
- HS: Đọc đề bài.
- GV Gợi ý:
 + Gọi x, y, z là độ dài của ba cạnh
 + Ba cạnh tỉ lệ với 2; 3; 4 thì được gì ?
 + Chu vi của tam giác tính như thế nào?
- HS: Hoạt động nhóm. Sau 3 phút, gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- GV: Kiểm tra kết quả của các nhóm
- GV: Chốt lại các cách giải.
Bài 10 Sgk tr.56:
Giải 
Gọi x, y, z là độ dài của ba cạnh
Vì ba cạnh tỉ lệ với 2; 3; 4 
Nên	 và x + y + z = 45
Suy ra = = 5 
 Do đó: 	x = 2 . 5 = 10
 	y = 3 . 5 = 15
 	z = 4 . 5 = 20
Vậy các cạnh của tam giác là: 
10cm ; 15cm ; 20cm
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Xem lại các bài đã giải về toán tỉ lệ thuận, ôn đại lượng tỉ lệ nghịch (tiểu học) 
	- Bài tập về nhà: Bài 9; 11 Sgk tr.56 - Bài 9; 10; 11; 13 Sbt tr.44 
	- Xem trước bài : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Hướng dẫn bài 11 Sbt tr.44
	13,6 kg dầu tương ứng 17 lít
	Cần tìm 	 12 kg dầu tương ứng với bao nhiêu lít
	Ta có bảng:
Số lít dầu
17 lít
? 
Số kg
13,6 kg
12 kg
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 13
Tiết : 26
Ngày so¹n: 24 / 11 / 2008
Ngµy d¹y : 27 / 11 / 2008
Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:	
 Học xong bài này học sinh cần phải:
- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không ?
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia ?
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: 	Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ 
2. Học sinh: 	Thực hiện hướng dẫn tiết trước 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: 	
2. Kiểm tra bài cũ: 	
 Hỏi:	Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Định nghĩa 
- GV: Hướng dẫn HS làm nhanh ? 1 
- Hỏi: Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ?
- Hỏi: Trong 1 bao gạo có y (kg)
	Có x bao thì có số gạo là  ? 
	Hãy viết hệ thức liên hệ : x; y; 500
- Hỏi: Viết công thức tính vận tốc ?
- Hỏi: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên (Đại lượng này như thế nào với đại lượng kia ?)
- GV: Giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 
- GV: Nhấn mạnh công thức: y = 
 Hay x.y = a 
- GV: Cho HS làm ? 2
- Hỏi: Cho biết y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5. Nên y = ?
- Hỏi: Để biết x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào, ta phải làm như thế nào?
- Hỏi: Từ y = Þ x = ?
- Hỏi: Qua đó ta thấy nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu ?
- Hỏi: Điều này khác với hai đại lượng tỉ lệ thuận như thế nào ?
1. Định nghĩa: 
? 1 
a) Ta có: x.y = 12 Þ y = 
b) Ta có: x.y = 500 Þ y = 
c) v = = 
* Nhận xét: (Sgk tr. 57)
* Định nghĩa: (Sgk tr. 57)
 Nếu: y = hay x.y = a (a 0) 
 Thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
? 2 
Vì y tỉ lệ nghịch với x theo h/s tỉ lệ : -3,5
 Nên: y = 
Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo h/s tỉ lệ: -3,5
* Chú ý: Sgk tr.57
Nếu: y = 	thì x = 
HĐ 2 : Tính chất :
- GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ? 3 
- Hỏi: Vì đại lượng y tỉ lệ nghịch với x. Hãy biểu diễn y theo x ?
- Hỏi: Hãy tìm a khi x1 = 2; y1 = 30
- HS: Lên bảng tìm a.
- Hỏi: Khi y = hãy tìm y2 ; y3 ; y4 ?
- HS: Lên bảng điền vào ô trống .
- Hỏi: Có nhận xét gì về các tích 
x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 ?
- GV giải thích vì sao : 
 	+ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = ... =a
 	+ 
- GV: Giới thiệu tính chất tỉ lệ nghịch.
- GV: Cho HS So sánh tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch với tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận. 
2. Tính chất:
? 3 
x
x1 = 2
x2 = 3
x3 = 4
x4 = 5
y
y1 = 30
y2 = ?
y3 = ?
y4 = ?
a) Vì đại lượng y tỉ lệ nghịch với x:
Nên y = (a là hệ số tỉ lệ; a0)
 Theo đề: x1 = 2; y1 = 30
 Hay: 30 = Þ a = 60
b) Vì a = 60 nên y = 
x
x1 = 2
x2 = 3
x3 = 4
x4 = 5
y
y1 = 30
y2 = 20
y3 = 15
y4 = 12
c) Nhận xét: 
x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60 (= a )
* Tính chất: Sgk tr.58
	+ x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = ... =a
 	+ 
HĐ 3: Củng cố, 
Bài 12 Sgk tr.58:
- GV: Gọi HS đọc bài.
- GV: Tương tự như ? 3 gọi 1 HS lên bảng trình bày câu a
- HS: Đứng tại chỗ trả lời câu b)
- HS: Lên bảng trình bày câu c)
- GV: Nhận xét và chốt lại các bước giải
Bài 12 Sgk tr.58:
Giải 
a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : y = (a là hệ số tỉ lệ; a0)
	Þ a = x . y = 8 . 15
	Hay a = 120
b) y = 
c)	Khi x = 6 Þ y = = 20
	Khi x = 10 Þ y = =12
Bài 13 Sgk tr.58
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm.
- GV: Sau vài phút gọi đại diện nhóm lên bảng điền vào chỗ trống .
- GV gọi HS nhận xét 
- GV: Chốt phương pháp làm.
Bài 13 Sgk tr.58:
Giải
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
Nên y = (a là hệ số tỉ lệ; a0)
Þ a = x.y = 1,5 . 4 = 6
Do đó: y = hay x = 
Điền vào các ô còn lại :
x
0,5
-1,2
2
-3
4
6
y
12
-5
3
-2
1,5
1
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Nắm vững định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
	- So sánh tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hai đại lượng tỉ lệ thuận.
	- Làm bài tập: 14; 15 Sgk tr.58 ; Bài: 18; 19; 20 Sbt tr.45
Hướng dẫn bài 14 Sgk tr.58
Số công nhân
35
28
Số ngày xây xong một ngôi nhà
168
?
IV. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_2526_nguyen_vu_hoang.doc