Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 26: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Nguyễn Thị Bích Ly

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 26: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Nguyễn Thị Bích Ly

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: +HS được củng cố kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận là định nghĩa và tính chất.

- Kỹ năng: +Ap dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

- Thái độ: +Biết tính toán hợp lý.

II- CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ?5

- HS: Ôn tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

III- PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt và giải quyết vấn đề.

IV- TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:

 7A2:

 7A3:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 26: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết: 26
ND: 09/11/2009
 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	 +HS được củng cố kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận là định nghĩa và tính chất.
Kỹ năng: 	+Aùp dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Thái độ: 	+Biết tính toán hợp lý.
CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ?5
HS: Ôn tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
PHƯƠNG PHÁP: 
- Đặt và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	
 7A2:	
 7A3:	
Kiểm tra bài cũ:
- GV: khi nào thì đại lượng y và đại lượng x được gọi là tỉ lệ thuận với nhau?	(4 đ)
- Aùp dụng làm bài tập 2 	(6 đ)
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng phát biểu lý thuyết trước.
- GV: em hãy nhận xét bạn phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận đúng hay chưa?
- Giáo viên nhận xét lý thuyết và cho học sinh làm bài tập.
- GV: em hãy nhận xét bạn điền vào chổ trống đúng hay chưa?
- Học sinh nhận xét, giáo viên đánh giá.
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Bài tập 2: 
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
-4
-10
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
- GV: cho HS đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tóm tắt đề bài toán.
- GV: khối lượng và thể tích một vật là hai đại lượng có quan hệ như thế nào với nhau?
- HS: khối lượng và thể tích một vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
- GV: vậy m1 và m2 tỉ lệ thuận với V1 và V2 nên ta có dãy tỉ số thức nào?
- HS: 
- GV: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có được điều gì?
- HS: 
- GV: vậy m1 và m2 được tính như thế nào? 
- GV: khi tìm được m1 và m2 thì cần phải trả lời câu hỏi mà đề bài đưa ra.
- GV yêu cầu học sinh làm ?1.
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở.
- GV: em hãy nêu điểm giống nhau giữa bài ?1 và bài toán đã làm?
- HS: m1 và m2 tỉ lệ thuận với V1 và V2 và thay m2 - m1 bằng m1+ m2 = 222,5 g. 
- GV: vậy ta lập được dãy tỉ số bằng nhau nào?
- HS: 
- HS tự nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nêu nội dung phần chú ý ở SGK/55.
- Giáo viên nêu đề bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo bàn để giải bài toán trong thời gian 3 phút. 
- Sau 3 phút, học sinh trình bày lời giải.
- Cho học sinh khác nhận xét, góp ý, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét và cho học sinh lên bảng trình bày lại lời giải bài toán này.
- Cho học sinh nhận xét cách trình bày.
- GV: tỉ lệ với 1; 2; 3 nên ta có được dãy tỉ số nào?
- HS: 
- GV: phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác?
- HS: tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
- GV: vậy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có được điều gì?
- HS: 
GV: vậy các góc được tính như thế nào?
- HS: 
1. Bài toán 1:
V1 = 12 cm3	m1	
V2 = 17 cm3	m2	(m2 - m1 = 56,5 g)
Tính m1, m2?
Giải:
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của hai thanh chì	(gam)
Do khối lượng và thể tích một vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Trả lời: hai thanh chì có khối lượng lần lượt là 135,6 gam và 192,1 gam.
 ? 1 
V1 = 10 cm3	m1	
V2 = 15 cm3	m2	(m1+ m2 = 222,5 g)
Tính m1, m2?
Giải: 
Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của hai thanh kim loại	(gam)
Do khối lượng và thể tích một vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Trả lời: hai thanh kim loại có khối lượng lần lượt là 89 gam và 133,5 gam.
Chú ý: 
2. Bài toán 2:
Tam giác ABC có số đo các góc là tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của DABC. 
 ? 2 
Vì tỉ lệ với 1; 2; 3 nên ta có:
 và 
Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 
4. Củng cố và luyện tập:
x
1
2
3
4
5
y
9
18
27
36
45
x
1
2
5
6
9
y
12
24
60
72
90
Giáo viên đưa lên bảng phhụ có ghi sẳn đề bài tập 5.
- GV: trong các trường hợp sau, em hãy cho biết đại lượng y và x có tỉ lệ thuận với nhau hay không?
- HS: trong câu a, vì y = 9. x nên y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k = 9.
- HS: trong câu b, vì nên y và x không tỉ lệ thuận với nhau.
Bài tập 5:
a) Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 9.
b) Đại lượng y không tỉ lệ thuận với đại lượng x vì 
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và viết công thức thể hiện tính chất này.
Xem lại bài tập đã làm hôm nay.
Làm bài tập 6 SGK/55.
Hướng dẫn bài tập 6: a)	y = 25. x
	 b) 	 4,5 kg = 4500 g 
	y = 25. x Þ 4500 = 25.x
	Þ x = 4500 : 25 = 180
Xem trước bài tập 7, 8, 9 phần luyện tập, trang 56 SGK.
V- RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_26_mot_so_bai_toan_ve_dai_luong_ti.doc