Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Ngô Thiện Chính

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Ngô Thiện Chính

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu về khái niệm hàm số

2.Kỹ năng: Rèn luyện về khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).

3.Thái độ: Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại

II. CHUẨN BỊ:

1. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. bảng phụ, máy tính casio

2. Trò:. Bài cũ, bài tập theo hướng dẩn, máy tính casio

III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác

IV. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định lớp (1’)

7C: Tổng số: 31 Vắng: .( )

7E: Tổng số: 32 Vắng: .( )

7G: Tổng số: 31Vắng: .( )

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 30: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Ngô Thiện Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Tiết 30
Ngày soạn: 10/11/2010
Ngày dạy: 7C: 10/12/2010 7E: 07/12/2010	 7G:07/12/2010 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu về khái niệm hàm số
2.Kỹ năng: Rèn luyện về khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).
3.Thái độ: Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. bảng phụ, máy tính casio
2. Trò:. Bài cũ, bài tập theo hướng dẩn, máy tính casio
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác 
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp (1’) 
7C: Tổng số: 31 Vắng: ......(	)
7E: Tổng số: 32 Vắng: ......(	)
7G: Tổng số: 31Vắng: ......(	)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 - HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
 - HS2: Chữa bài tập 26 tr64/sgk.
3. Bài mới:
1) Đặt vấn đề: Như vậy chúng ta đã biết định nghĩa hàm số. để giúp các em nắm vững và khắc sâu khái niệm hàm số tiết hôm nay chúng ta cùng luyện tập.
2) Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
8’
8’
8’
8’
a) Hoạt động 1. Làm BT 30/sgk
GV cho hS làm bài tập 30 ở sgk.
HS đọc đề bài tập 30.
Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x
Khẳng định nào sau đây là đúng:
a). f(-1) = 9. b). f = -3. c). f(3) =25. 
GV: Để trả lời bài này ta phải làm như thế nào ?
HS trả lời: Ta phải tính f(-1), , f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. 
b) Hoạt động 2. Làm BT 31/sgk
GV yêu cầu HS làm bài tập 31 ở sgk.
HS đọc đề bài tập.
Cho hàm số y = . Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
GV: Biết x, tính y như thế nào ? 
Biết y, tính x như thế nào ?
HS: Thay giá trị của x vào công thức
 y = và từ y tìm x.
c) Hoạt động 3. Làm BT 40/sgk
GV cho HS làm bài tập 40 ở sgk.
HS đọc đề bài.
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lượng x. Giải thích.
GV yêu cầu thêm: Giải thích ở các bảng B, C, D tại sao y là hàm số của x. Hàm số ở bảng C có gì đặc biệt.
d) Hoạt động 4. Làm BT 42/sgk
GV cho hS làm bài tập 42 sbt.
Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x
a). Tính f(-2); f(-1); f(o); f(3)
b.Tính các giá trị của x ứng với
 y = 5; 3; -1
c). Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không?. Có tỉ lệ nghịch không? Vì sao? 
Bài tập 30/sgk:
a) f(-1) = 1 - 8. (-1) = 9 a đúng.
b) f = 1 - 8. = -3 b đúng.
c) f(3) = 1 - 8. 3 = -23 c sai.
Bài tập 31/sgk:
 x
- 0,5
 -3
 0
 4,5 
 9
 y
 -
 -2
 0
 3
 6
Bài tập 40/sbt:
A. Giải thích: Ổ bảng A y không phải là hàm số của x vì ứng với mỗi giá trị của x có hai giá trị tương ứng của y.
x = 1 thì y = -1 và 2.
x = 4 thì y = -2 và 2.
Hàm số ở bảng C là hàm hằng.
Bài tập 42/sbt:
 x
-2
-1
 0
 3
 0
 1
 3
 y
 9
 7
 5
-1
 5
 3
-1
y và x không tỉ lệ thuận vì 
y và x không tỉ lệ nghịch vì
(-2).9(-1).7.
Hoặc có thể trình bày cụ thể 
f(-2) = 5 – 2.(-2) = 9
..
4 Củng cố: (5’) Nêu khái niệm hàm số.
5. Dặn dò: (2’) 
- BTVN 36, 37, 38, 39, 43 tr48, 49/sbt.
- Đọc trước bài mới: Mặt phẳng toạ độ.
- Tiết sau mang thước kẻ, compa để học bài.
V. Rút kinh nghệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_30_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011_ngo.doc