I/ Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho ( bằng bảng, bằng công thức).
- Tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số,tìm giá trị của biến khi biết giá trị của hàm số.
II/Phương tiện dạy học : Bảng phụ bài tập 27 SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Ổn định kiểm tra: (6 ph)
- Nêu khái niệm hàm số? Hàm số có thể cho bằng cách nào?
Ngày 24 tháng 11 năm 2012 Tiết 30 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Củng cố khái niệm hàm số. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho ( bằng bảng, bằng công thức). - Tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số,tìm giá trị của biến khi biết giá trị của hàm số. II/Phương tiện dạy học : Bảng phụ bài tập 27 SGK III/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: Ổn định kiểm tra: (6 ph) - Nêu khái niệm hàm số? Hàm số có thể cho bằng cách nào? - Cho hàm số y=.Tính f(1); f(-2); f() ĐA: f(1)=; f(-2)=; f( HĐ 2:Bài mới: (28ph) TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ2-1 10ph Dạng 1: Nhận biết hàm số GV treo bảng phụ bài tập 27 SGK - Trong bảng a đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?Vì sao? - Trong bảng b, y có phải là hàm số của x không? Vì sao? y là hàm số gì ? ? Trong bảng a nếu ta thay x =2 bởi x=-2 thì y có phải là hàm số của x không? Vì sao? ? y =thì y có phải là hàm số của x không? Vì sao ? ? Trong công thức thì y có phải là hàm số của x không? Vì sao? HS quan sát bài tập 27 SGK * y là hàm số của x... * y là hàm số của x.... y là hàm hằng * y không phải là hàm số của x vì với x =-2 có giá trị tương ứng của y là-7,5 và 7,5 * y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x có duy nhất một giá trị của y * y không phải là hàm số của x vì mỗi x có hai giá trị của y 1.Bài tập 27 SGK a) Trong bảng a, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x xác định duy nhất một giá trị tương ứng của y x -3 -2 -1 0,5 1 2 y -5 -7,5 -15 30 15 7,5 b) Trong bảng b, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x xác định duy nhất một giá trị của y, y là hàm hằng. x 0 1 2 3 4 Y 2 2 2 2 2 2.Bài tập: Đại lượng y có phải là hàm số của x không nếu: a) b) Giải a) y là hàm số của x b) y không phải là hàm số của x HĐ2-2 10ph Dạng 2:Tính giá trị của hàm số: Cho hsố y=f(x)=làm thế nào để tính f(5) ; f(-3)? - GV cho học sinh thực hiện tính các giá trị f(x) tai x = -6; -4; -3; .... và lên bảng điền vào ô trống - Cho HS thực hiện bài tập 29 SGK, cho HS lên bảng thực hiện và cho lớp nhận xét, uốn nắn sai sót - Thay x =5 vào công thức để tính f(5). Thay x =-3 vào công thức để tính f(-3). - HS lên bảng thực hiện - HS thực hiện bài tập 29SGK 1 Hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở và nhận xét bài làm trên bảng 3) Bài tập 28SGK a) b) x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x) -2 -3 -4 +6 2 1 4) Bài tập 29 SGK HĐ2-3 8ph Dạng 3: Tìm giá trị của biến số ? Làm thế nào để tìm x khi f(x)=5 ? Tương tự hãy tìm x khi f(x)=17 ? f(x)=-1=>x=? * từ đó ta tìm x * * 5) Bài tập : Cho hàm số .Tìm x để: a) f(x)=5 b) f(x)=17 c) f(x)=-1 Giải a) f(x)=5Û3x2 + 5=5 Û x 2 =0 Û x=0 b) f(x)=17Û 3x2+5=17 Û3x2=12 Ûx2=4 Ûx= 2 c) f(x)=-1Û 3x2+5=-1 Û 3x2 =-1-5=-6 Û x2=-6:3=-2 Ûx ÎÆ HĐ3:Củng cố: (8ph) - Nhắc lại cách nhận biết một đại lượng có phải là hàm số của đại lượng khác không? - Cách tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến. - Cách tính giá trị của biến khi biết các giá trị tương ứng của hàm. Bài tập 31 SGK: Cho hàm số y=x. Điền số thích hợp vào ô trống trong các bảng sau. x -0,5 4,5 y -2 0 - Nâng cao: cho hàm số y = f(x) = a) Hãy tính f(1); f(2); f(0); f(3). b) Hàm số y=f(x) có thể viết gọn bằng công thức nào? HD: a) vì 1< nên f(1) =3-2 =1;....... b) y=f(x)= HĐ4:Hướng dẫn học ở nhà: (3ph) - Xem lại các dạng bài tập đã giải của từng dạng - Chuẩn bị trước bài 6: Mặt phẳng toạ độ - Làm bài tập 37, 42, 43 SBT -Nâng cao: Viết công thức của hàm số y=f(x) biết rằng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a) Tìm x để f(x) =-5 b) Chứng tỏ rằng nếu x1 >x2 thì f(x1)> f(x2) HD:y = f(x) =x a) f(x) =-5Û x =-5 =>....... b) Cần chứng minh f(x1) -f(x2) > 0 Û x1 -x2 >0 RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: