I/ Mục tiêu:
- Có kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y= ax (a 0)
- Biết xác định hàm số khi biết đồ thị của nó.
- Bằng đồ thị ta tìm x khi biết y, tìm được y khi biết x.
- Biết nhận biết điểm M(x0;y0) nào đó có thuộc đồ thị hàm số đã cho hay không?
II/ Phương tiện dạy học :
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Ổn định kiểm tra: (6 ph)
HS1:- Đồ thị hàm số y= f(x) là gì? Đồ thị của hàm số y= ax ( a 0) là gì?
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y= ax ? (a 0)
HS2: Hãy vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ : a) y=3x; b) y=2x
HĐ 2:Bài mới: (27ph)
Ngày 14 tháng 12 năm 2010 Tiết 33 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Có kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y= ax (a 0) - Biết xác định hàm số khi biết đồ thị của nó. - Bằng đồ thị ta tìm x khi biết y, tìm được y khi biết x. - Biết nhận biết điểm M(x0;y0) nào đó có thuộc đồ thị hàm số đã cho hay không? II/ Phương tiện dạy học : III/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: Ổn định kiểm tra: (6 ph) HS1:- Đồ thị hàm số y= f(x) là gì? Đồ thị của hàm số y= ax ( a 0) là gì? - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y= ax ? (a 0) HS2: Hãy vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ : a) y=3x; b) y=2x HĐ 2:Bài mới: (27ph) TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ2-1 10ph Xác định hàm số. Hàm số y= ax có đồ thị là đường thẳng OA(hình vẽ). Xác định hệ số a như thế nào? * Điểm A(2;1) thuộc đồ thị hàm số y= ax nên ta có điều gì? Vậy hàm số có đồ thị là đường thẳng OA là gì? * Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng như thế nào? * Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 như thế nào? HS: Suy nghĩ * 1= a. 2 =>a= * y= x * Từ điểm trên Ox vẽ đường thẳng Ox cắt đồ thị tại B là điểm cần tìm. * Từ điểm -1 trên Oy vẽ đường thẳng Oy cắt đồ thị tại C là điểm cần tìm. 1 2 2 y O -1 -2 -1 -2 A y=x 1) Bài tập 42 SGK. a) Điểm A(2;1) thuộc đồ thị hàm số y= ax nên ta có: 1= a.2 =>a= =>y= x b)Từ điểm trên Ox vẽ đường thẳng vuông góc với Ox cắt đồ thị tại B thì B thuộc đồ thị và có hoành độ là . c) Từ điểm -1 trên Oy vẽ đường thẳng với Oy cắt đồ thị tại C thì C thuộc đồ thị và có tung độ là -1. HĐ2-2 10ph Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số ? Hãy vẽ đồ thị hàm số y=f(x)= -0,5x. Nêu cách vẽ? * Chú ý nên chọn giá trị của x để y có giá trị nguyên. VD: x=2 * f(2) là gì? * Bằng đồ thị hãy tìm f(2); f(-2); f(4); f(0). ? Bằng đồ thị tìm giá trị của x khi y= -1; y=0; y= 2,5 ? Với giá trị nào của x thì y>0; y<0? HS: Thực hiện vẽ trên bảng, số còn lại vẽ vào vở. *f(2) là giá trị của y khi x= 2 * Cách tìm f(2): Từ điểm 2 trên trục Ox vẽ đường thẳng vuông góc với Ox cắt đồ thị tại A.Từ A vẽ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Oy tại điểm -1 Vậy f(2) = -1 * Tương tự tìm được f(-2)=1; f(4)= -2; f(0)= 0 b) Thực hiện ngược câu a) Tìm x khi y =-1: từ điểm -1 trên Oy vẽ đường thẳng Oy cắt đồ thị tại A, từ A vẽ đường thẳng Ox cắt Ox tại điểm +2 =>Với y= -1 thì x= 2 Tương tự y=0 thì x=0 y=2,5 thì x=-5 * y>0 với x < 0 y0 2)Bài tập 44 SGK x 1 2 2 y O -1 -1 -2 A y=-0,5x Cho x=2 thì y= -1 =>A(2;-1) thuộc đồ thị hàm số y= -0,5x. Đồ thị của hàm số y= -0,5 x là đường thẳng OA. a) Tìm f(2); f(-2); f(4); f(0) bằng đồ thị. b) Thực hiện ngược câu a. y= -1 thì x=2 y=0 thì x=0 y=2,5 thì x=-5 c) y>0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục Ox về bên trái Oy=> x<0 y x>0 HĐ2-3 7ph Dạng 3: Vận dụng vào thực tế. GV: Treo bảng phụ bài tập 43 SGK cho HS quan sát ? Thời gian chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp là bao nhiêu? ? Quảng đường đi được của người đi bộ, của người đi xe đạp là bao nhiêu? ? Hãy tính vận tốc của người đi bộ, của người đi xe đạp ? HS: Quan sát bảng phụ bài tập 43 * t đi bộ = 4 giờ * t xe đạp = 2 giờ Sbô= 20km Sxe đạp= 30km v đi bộ= = = 5(km/h) vxeđạp=== 15(km/h) 3) Bài tập 43 SGK. a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ, của người đi xe đạp là 2 giờ. b) Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km, của người đi xe đạp là 30 km. c) Từ đó tính ra vận tốc của mỗi người. v đi bộ= = = 5(km/h) vxeđạp=== 15(km/h) HĐ3: Củng cố: (8ph) - Chốt lại các dạng toán: - Vẽ đồ thị - Xác định hàm số - Ap dụng thực tế. - Bài tập: Đồ thị hàm số y= ax ( a 0) đi qua điểm A(4;2) a) Xác định hệ số a và vẽ đồ thị hàm số đó. b) Cho B(-2;-1); C(5;3). Không cần biểu diễn điểm B và C trên mặt phẳng toạ độ, hãy cho biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng hay không? HD: a) Đồ thị hàm số y=ax đi qua A(4; 2) nên cặp số (4; 2) phải thoả mãn hàm số tức là a. 4= 2 => a= => Hàm số đã cho là y= x => Vẽ đồ f thị hàm số y= x. b) Với B(-2;-1): Với x=-2 => y= (-2_ =-1 =>B(-2;1) thuộc đồ thị hàm số. Với C(5;3): Với x=5 =>y= .5 = 3 =>C(5;3) không thuộc đồ thị hàm số. => A, B, C không thẳng hàng. HĐ4:Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Nắm chắc các dạng bài tập đã giải và phương pháp giải của từng dạng. - Về nhà làm bài tập 45, 46, 47 SGK. - Bài tập thêm: Vẽ đồ thị hàm số sau: a) y= b) y= 2 +x HD:a) y= = b) y= 2 +x =
Tài liệu đính kèm: