A/ PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0). Xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
- Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học+ Bảng phụ + Phấn mầu.
2. Học sinh: Đọc trớc bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan theo yêu cầu của giáo viên.
B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP.
* Ổn định: 7B:
7D:
I. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong lúc ôn tập)
II. Dạy bài mới:
Ngµy so¹n: / /2007 Ngµy d¹y 7B : / /2007 7D: / /2007 TiÕt 39: ¤n tËp häc k× I (tiÕt 3) A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0). Xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số. - Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc + Bảng phụ + Phấn mầu. 2. Học sinh: §äc tríc bµi míi + «n tËp c¸c kiÕn thøc liªn quan theo yêu cầu của giáo viên. B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP. * Ổn định: 7B: 7D: I. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong lúc ôn tập) II. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi Gv Chia số 310 thành 3 phần a. Tỷ lệ thuận với 2, 3, 5 b. Tỷ lệ nghịch với 2, 3, 5 Bài tập 1: (15') Chia số 310 thành 3 phần a. Tỷ lệ thuận với 2, 3, 5 Giải Hs Hai em lên bảng làm bài Mỗi dãy làm một câu. Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c, mà a, b, c tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 và tổng 3 số là 310 ta có: và a + b +c = 310 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: vậy: Hs Nhận xét bài của 2 bạn Do đó 3 số cần tìm lần lượt là 62; 93 và 155 b. Tỉ lệ nghịch với các số 2, 3, 5 Gv Chữa bài hoàn chỉnh Gọi 3 số cần tìm lần lượy là x, y, z * Lưu ý: Chia 1 số thành 3 phần tỉ lệ như vậy ta đưa về bài toán tỉ lệ thuận và áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm 3 số Chia số 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5 ta phải chia 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với . Ta có và x + y +z = 310 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Gv Đưa đề bài lên bảng phụ: Hai xe ôtô cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe I là 60 Km/h. Vận tốc xe II là 40 Km/h. Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quãng đường AB. Do đó 3 số cần tìm là 150; 100 và 60 Tb? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Bài tập 2: (13') Hs VI = 60 Km/h VII = 40 Km/h tII - tI = 30 phút Tính tI = ? tII = ? SAB = ? Ôtô đi A đến B: VI = 60 Km/h VII = 40 Km/h tII - tI = 30 phút Tính tI = ? tII = ? SAB = ? Gv Cho học sinh hoạt động nhóm - gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày Giải Gọi thời gian xe I đi là x (h) và thời gian xe II đi là y (h) Hs Nhận xét - Bổ xung Xe I đi với vận tốc 60km/h hết x (h) Xe II đi với vận tốc 40km/h hết y (h) Hai xe cùng đi một quãng đường do đó vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: và y - x và y - x Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy Quãng đường AB dài 60.1 = 60 (Km) Thời gian xe I đi hết 1 giờ, thời gian xe II đi là h = 1h30' K? Hàm số y = ax (a 0) cho ta biết y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) có dạng ntn? Bài tập 3: (15') Cho hàm số y = - 2x a. Biết điểm A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số: y = - 2x. Tính y0. Hs Đồ thị hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ Giải a. A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x Ta thay x = 3 và y = y0 vào hàm số y = - 2x Gv Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Có: y0 = -2.3 y = - 6 K? Muốn tính y0 ta làm như thế nào? b. Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số: y = - 2x hay không? Tại sao? Hs Ta thay x = 3 và y = y0 vào hàm số y = - 2x Xét điểm B(1,5; 3) Ta thay x = 1,5 vào hàm số y = - 2x có: y = -2.1,5 y = - 3 khác tung độ của điểm B Hs Lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở. Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2x K? Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = - 2x hay không? Tại sao? c. Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x Với x = 1 ta được y = - 2.1 = - 2 có A(1; - 2) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x ? Muốn vẽ đồ thị hàm số: y = - 2x ta làm như thế nào? x 0 2 1 -2 y -2 -1 2 1 A Vậy đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = - 2x Hs Ta vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định thêm 1 điểm khác điểm O Hs Lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào vở. Gv Nhận xét - Chữa hoàn chỉnh. III. Hướng dẫn về nhà (2') - Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và chương II - Làm lại các dạng bài tập
Tài liệu đính kèm: