Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 36: Kiểm tra Chương II - Năm học 2012-2013

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 36: Kiểm tra Chương II - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Kiểm tra sự nắm kiến thức cơ bản của chương II: Đại lượng tỉ lệ thuận; Đại lượng tỉ lệ nghịch; Hàm số mặt phẳng tọa độ; Đồ thị hàm số.

2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức cơ bản trên vào giải bài tập. Vẽ đồ thị hàm số.

3. Thái độ: Độc lập suy nghĩ, linh hoạt, cẩn thận trong khi tính toán giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Pho to đề kiểm tra cho mỗi học sinh

2. HS: Ôn tập các bài đã học trong chương II

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: 7B: /21

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: (Tổ chức kiểm tra )

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 36: Kiểm tra Chương II - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/12/2012
Ngày dạy: 13/12/2012, tiết 3
Tiết 36
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Kiểm tra sự nắm kiến thức cơ bản của chương II: Đại lượng tỉ lệ thuận; Đại lượng tỉ lệ nghịch; Hàm số mặt phẳng tọa độ; Đồ thị hàm số.
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức cơ bản trên vào giải bài tập. Vẽ đồ thị hàm số.
3. Thái độ: Độc lập suy nghĩ, linh hoạt, cẩn thận trong khi tính toán giải bài tập. 
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Pho to đề kiểm tra cho mỗi học sinh
2. HS: Ôn tập các bài đã học trong chương II
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP	
1. Ổn định tổ chức: 7B: /21
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: (Tổ chức kiểm tra )
A. MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II – ĐẠI SỐ 7
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định được hệ số tỉ lệ và tính được giá trị của một đại lượng khi biết giá trị của một đại lượng tương ứng.
Vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch để giải bài toán
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ 
10%
2
5đ 
50%
4
6 đ 
60% 
Hàm số, mặt phẳng tọa độ.
Nắm được định nghĩa để xác định được và giá trị của biến và tung độ, hòanh độ
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ
10%
2
1đ
10%
Đồ thị hàm số
Dựa vào tính chất đã học để xác định được đường thẳng luôn đi qua góc tọa độ và xác định được điểm thuộc đồ thị hàm số
Vận dụng được tính chất điểm thuộc đồ thị hàm số để xác định được giá trị của a. Áp dụng được cách vẻ dồ thị để vẽ chính xác đồ thị
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
2
1đ 
10%
1
2đ 
20%
3
3đ
30%
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
6
3đ 
30%
3
7đ
70%
9
10đ =100%
B. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
	MÔN: ĐẠI SỐ 7
 ĐỀ ( Tiết 36 Tuần 17 theo PPCT)
Họ tên:.
Lớp: 7B 
Điểm
Lời phê của Thầy(Cô)
I/TRẮC NGHIỆM . ( 3 điểm). 
 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1: Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là: 
A.	Hoành độ	B. 	Tung độ	C. 	Trục hòanh	D. Trục tung
Câu 2: Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của: 
A.	x = 2	B. 	y = 1	C.	x =1	D. 	f(x) = 1
Câu 3: Đường thẳng y = ax (a0) luôn đi qua điểm: 
	A.	(0; a)	B.	(0; 0)	C.	(a; 0)	D.	(a; 1)
Câu 4: Hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ thuận là 3. Khi x = 2, thì y bằng:
	A.	3	B.	2	C.	5	D. 	6
Câu 5: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số là a, thì đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là:
	A.	a	B.	-a	C.	D.	
Câu 6: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -x ?
	A.	(-1; -1)	B.	(1; 1)	C.	(-1; 1)	D.	(0; -1)
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm). Biết 18 lít dầu hỏa nặng 14 kg. Hỏi có 35 kg dầu hỏa thì được bao nhiêu lít dầu hỏa ?
Bài 2: (2 điểm). Hai lớp 7A và 7B đi lao động và được phân công số lượng công việc như nhau. Lớp 7A hòan thành công việc trong 4 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 5 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của hai lớp là 63 học sinh (giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh đều như nhau).
Bài 3: (2 điểm). Cho hàm số y = ax (a0) đi qua điểm A(2; 1)
	1/ Xác định giá trị của a.
	2/ Vẽ đồ thị hàm số trên với a vừa xác định. 
C. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: ĐẠI SỐ 7
 ĐỀ ( Tiết 36 Tuần 17 theo PPCT)
I. TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Mỗi câu 0,5 đ
1
2
3
4
5
6
A
C
B
D
A
C
II. TỰ LUẬN : (7 đ) 
Bài 1: Biết 18 lít dầu hỏa nặng 14 kg. Hỏi có 35 kg dầu hỏa thì được bao nhiêu lít dầu hỏa ?
Gọi x (lít) là số dầu hỏa có trong 35 kg dầu hỏa	(0,5 diểm)
Vì số lít và số kilogam là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:	(0,5 diểm)
	(1,5 diểm)	
Vậy 35kg dầu hỏa thì được 45 lít dầu hỏa	(0,5 diểm)	
Bài 2: Hai lớp 7A và 7B đi lao động và được phân công số lượng công việc như nhau. Lớp 7A hòan thành công việc trong 4 giờ, lớp 7B hoàn thành công việc trong 5 giờ. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng tổng số học sinh của hai lớp là 63 học sinh (giả sử năng suất làm việc của mỗi học sinh đều như nhau)
Gọi x, y lần lượt là số học sinh của lớp 7A và 7B	(0,5 diểm)
Theo bài: x + y = 63	
Vì số học sinh và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch, nên:	(0,5 diểm)
	(0,5 diểm)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
	(0,5 diểm)
Suy ra:	x = 5.7 = 35 ; y = 4.7 = 28
Vậy số học sinh của lớp 7A và 7B lần lượt là 35 học sinh và 28 học sinh. (0,5 diểm)	
Bài 3: Cho đồ thị hàm số y = ax (a0) đi qua điểm A(2; 1)
	1/ Xác định giá trị của a
	Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua A(2;1) nên: 1 = 2a 	(0,5 diểm)
	a = 	(0,5 diểm)
	2/ Vẽ đồ thị hàm số trên với a vừa xác định 
	Với a = ta được hàm số là: y = x đi qua hai điểm O(0;0) và A(2; 1)	(0,5 diểm)
	Vẽ đồ thị chính xác cho 	(0,5 diểm)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
........

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_36_kiem_tra_chuong_ii_nam_hoc_2012.doc