I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Hệ thống lại những kiến thức của chương 2, vận dụng giải một số bài tập theo từng dạng cơ bản của kiến thức.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tư duy lô gích
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. bảng phụ, máy tính casio
2. Trò:. Bài cũ, bài tập theo hướng dẩn, máy tính casio
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp (1’)
7C: Tổng số: 31 Vắng: .( )
7E: Tổng số: 32 Vắng: .( )
7G: Tổng số: 31Vắng: .( )
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
1) Đặt vấn đề: . Như vậy chúng ta đã ôn tập được một tiết tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các nội dung của chương II
2) Triển khai bài:
Tuần 18 Tiết 38 Ngày soạn: 15/12/2010 Ngày dạy: 7C: 2/12/2010 7E:2 /12/2010 7G:2/12/2010 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Hệ thống lại những kiến thức của chương 2, vận dụng giải một số bài tập theo từng dạng cơ bản của kiến thức. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập. 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh có tính tư duy lô gích II. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Bảng phụ ghi đề bài tập. bảng phụ, máy tính casio 2. Trò:. Bài cũ, bài tập theo hướng dẩn, máy tính casio III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề +Dạy học hợp tác IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định lớp (1’) 7C: Tổng số: 31 Vắng: ......( ) 7E: Tổng số: 32 Vắng: ......( ) 7G: Tổng số: 31Vắng: ......( ) 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 1) Đặt vấn đề: . Như vậy chúng ta đã ôn tập được một tiết tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập các nội dung của chương II 2) Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10’ 22’ Hoạt động 1: Lí thuyết. GV Cho HS làm bài tập ra. HS Theo dõi. Hoạt động 2: Bài tập áp dụng: GV Làm như thế nào để điền ? HS Tìm hệ số tỉ lệ sau đó điền. GV Gọi 2HS lên bảng HS Thực hiện GV Ghi sẵn bài tập ở bảng phụ. HS Suy nghĩ trong 2 phút. GV Nêu công thức tính chu vi của tam giác ? HS Bằng tổng 3 cạnh GV Gọi 1HS lên bảng HS Thực hiện GV Ghi sẵn bài tập ở bảng phụ HS Suy nghĩ trong 3' GV: Cho biết dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ) khi a >0, khi a <0 ? HS: à GV đưa ra bài toán à a/ Hãy xác định A b/ Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -1. c/ Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -3. HS suy nghĩ trong 2 ' GV: Làm như thế nào để tìm hệ số a ? HS: Thay toạ độ A(-2;4) vào công thức y = ax rồi tìm a. GV goi 1 HS lên bảng. HS thực hiện. GV: Làm như thế nào để tìm điểm có hoành độ bằng -1, tung độ bằng -3 ? HS: Thay y = -1; x = -3 vào công thức y = -2x rồi đánh dấu 2 điểm B, C. GV goi 1 HS lên bảng. HS thực hiệ GV goi 1 HS vẽ đồ thị hàm số y = 3x. HS thực hiện. I.Ôn tập lý thuyết: 1. Đại lượng tỉ lệ thuận 2. Đại lượng tỉ lệ nghịch 3. Hàm số. II.Bài tập áp dụng: Bài 1: Cho bảng sau: Điền số thích hợp: x -10 -5 y 6 -6 -3 a. Biết x, y tỉ lệ thuận. b. Biết x, y tỉ lệ nghịch. Giải: x -10 -5 5 5 y 12 6 -6 -3 a/ k = = b/ a = -5.6 = -30 x -10 -5 5 10 y 3 6 -6 -3 Bài 2: Ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4. Biết chu vi của tam giác là 36. Tìm ba cạnh. Giải: Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là: x, y, z. Ta có: x + y + z = 36 Theo bài ra ta có: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x = 4 . 2 = 8 (cm) y = 3 . 4 = 12 (cm) z = 4 . 4 = 16 (cm) Vậy ba cạnh của tam giác là: 8 cm, 12 cm, 16 cm. Bài tập 3: Đường thẳng OA ở hình bên là đồ thị hàm số y = ax. Giải: a/ Đồ thị hàm số y = ax (a ) đi qua A(-2;4) nên ta có: 4 = a. (-2) a = -2 b/ x = -1 y = -2 B(-1;2) c/ y =-3 -3 = -2 x x = C(; -3) ( B, C biểu diễn ở trên) 4 Củng cố: (5’) - GV chốt lại các ý chính trong bài. - HS nêu lại các phương pháp đã sử dụng để giải các bài tập trên. 5. Dặn dò: (2’) - Ôn lại các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm. - Về nhà xem lại lí thuyết và bài tập để chuẩn bị tiết sau ôn tập tiết 2. V. Rút kinh nghệm
Tài liệu đính kèm: