I. MỤC TIÊU:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm đợc:
1. Kiến thức: Củng cố lại khái niệm : Đơn vị điều tra, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số của giá trị.
2. Kĩ năng:Biết đọc bảng số liệu thống kê
3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:- GV: Bảng phụ ghi bảng 7 (SGK - 9).
- HS: SGK, SBT, bài tập giao cho về nhà làm
III. PHƠNG PHÁP:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số
2. Bài mới
Ngày Soạn: 03/01/2010 Ngày Giảng: 04/01/2010 tiết: 41 Bài 1. thu thập số liệu thống kê, tần số I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm đợc: 1. Kiến thức: - HS làm quen với các bảng ( đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo, nội dung) biết xác định và diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý nghĩa của các cụm từ số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Kĩ năng: - Biết các kí hiệu đối với một kí hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập đợc qua điều tra. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng số liệu thống kê ban đầu - HS: SGK, SBT, vở ghi chép. III. Phơng pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: sĩ số 2. Bài mới: Hoạt động củathầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. (15 phút). - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. ? Thế nào là thu thập số liệu. ? Trả lời ?1. ? Nêu cách tiến hành điều tra về điểm một bài kiểm tra, cấu tạo bảng số liệu thống kê ban đầu. ? Nêu cách tiến hành cấu tạo bảng số liệu ban đầu ở 1 cuộc điều tra do học sinh tự lấy ví dụ. HS nghiên cứu SGK. - Ghi chép số liệu điều tra. - HS đứng tại chỗ trả lời. 3 cột: cột 1 : STT cột 2: Tên. cột 3 : Điểm. HS tự lấy ví dụ về cuộc điều tra, thiết kế bảng ghi. ( bảng số liệu thống kê ban đầu). 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu Ví dụ 1 : (SGK- 4). Hoạt động 2: Dấu hiệu. (10 phút). ? HS trả lời ?2 GV giới thiệu dấu hiệu, kí hiệu. GV giới thiệu đơn vị điều tra. ? Lấy ví dụ về một cuộc điều tra, chỉ ra dấu hiệu, đơn vị điều tra. ? Trả lời ?3 GV giới thiệu: Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu là giá trị của dấu hiệu. ? Có kết luận gì về số các giá trị của dấu hiệu và số các đơn vị điều tra. ? Kí hiệu số các giá trị . ? Trả lời ? 4. - Dấu hiệu ở bảng 1 là số cây. - HS lấy ví dụ về một cuộc điều tra, chỉ rõ dấu hiệu, đơn vị điều tra. HS trả lời ?3. - Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số dơn vị điều tra. N. Có 20 giá trị. HS đọc các giá trị của dấu hiệu. 2. Dấu hiệu a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra. Ví dụ : (SGK-5) b, Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị. (10 phút). Nghiên cứu SGK. ? Trả lời ?5. ? Trả lời ?6 8 là tần số của giá trị 30. Vậy tần số của một giá trị là gì. Kí hiệu tần số. ? Trả lời ?7. GV yêu cầu hs đọc phần chú ý trong SGK. HS hoạt động theo nhóm nghiên cứu SGK Đại diện nhóm HS trả lời ? 5. Có 4 giá trị: 28; 30; 35; 50 - HS trả lời ?6. Giá trị 30 xuất hiệu 8 lần. 28 xuất hiện 2 lần. là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. n. HS làm nháp. 1 HS làm trên bảng. 1 HS đọc phần đóng khung trong SGK. 3. Tần số của mỗi giá trị Khái niệm tần số: (SGK – 6). Ví dụ: Trong bảng 1. x1 = 28 n1 = 2. x2 = 30 n2 = 8. x3 = 35 n3 = 7 x4 = 50 n4 = 30. N = 20. * Chú ý: SGK. Hoạt động 4: Củng cố. (8 phút). - Thu thập số liệu thống kê là gì? - Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu? - Tần số của một giá trị là gì? - Bài tập 2 (SGK- 7) Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà. ( 2 phút). - Nghiên cứu kĩ bài - Làm bài 1; 2 SGK. - Làm bài 1; 2 SBT. -Và làm những bài tập khác, giờ sau học tiết 42luyện tập. Ngày Soạn: 05/01/2010 Ngày Giảng: 06/01/2010 Tiết: 42 - Luyện tập I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm đợc: 1. Kiến thức: Củng cố lại khái niệm : Đơn vị điều tra, dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số của giá trị. 2. Kĩ năng:Biết đọc bảng số liệu thống kê 3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ ghi bảng 7 (SGK - 9). - HS: SGK, SBT, bài tập giao cho về nhà làm III. Phơng pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra. ( 5 phút) ? Thế nào là dấu hiệu? Tần số của giá trị? GV ra bài tập cho hs Bài 2 (SGK - 7) Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập. (35 phút) ? Làm bài 3. Gv treo bảng phụ ghi bảng 5 và 6 (SGK-8) ? Nhận xét. HĐ2: ? Làm bài 4. ? Nhận xét. GV treo bảng phụ BT. BT*: Điểm kiểm tra toán HKI của lớp 7A nh sau: 10;5;7;8;9;10;2;3;4;10;9 9;10;8;7;9;9;10; 5; 4; 3; 2; 10;9;8;10;9;8;9;7;6;7;5; 10;9;9;10;8;9;6;7;8;9;7; a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? b, Số các giá trị, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. c, Viết các giá trị khác nhau và tần số tơng ứng. ? Nhận xét. HS đọc bài... Hoạt động theo nhóm ít phút Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS ghi đầu bài vào vở. ? Làm phần a, HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng Nhận xét. ? Làm phần b, c. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Bài 3 (SGK – 8) a, Dấu hiệu chung cần tìm hiểu là thời gian chạy 50m của một học sinh. b, Bảng 5: Số các giá trị là N= 20 Số các giá trị khác nhau là 5. Bảng 6: Số các giá trị là N= 20 Số các giá trị khác nhau llà 4. c, Bảng 5: Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8. Tần số tơng ứng là: 2; 3; 8; 5; 2. Bảng 6: Các giá trị khác nhau là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3. Tần số tơng ứng là: 3; 5; 7; 5. Bài 4 (SGK- 9) a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là: Khối lợng chè trong từng hộp. Số các giá trị của dấu hiệu là 30. b, Số các giá trị khác nhau là 5. c, Các giá trị khác nhau là: 98; 99; 100; 101; 102. Tần số tơng ứng là: 3; 4; 16; 4; ;3. Bài tập làm thêm a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là: điểm kiểm tra học kì I môn Toán. b, Số các giá trị là N = 44. Số các giá trị khác nhau là 9. c, Các giá trị khác nhau là : 2; 3; 4; 5; 6;7 ;8; 9; 10. Tần số tơng ứng là: 2; 2; 2; 3; 2; 6; 6; 12; 9 Hoạt động 3: Củng cố (2 phút) Các khái niệm: dấu hiệu, số giá trị, số giá trị khác nhau; tần số của một giá trị. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà. (3 phút) - Làm bài tập 3 SBT. - Bài tập: 1, Điều tra điểm kiểm tra học kì I môn: Ngữ Văn, Toán, của lớp. a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? b, Viết các giá trị khác nhau , ghi tần số của các giá trị. 2, Điều tra về tháng sinh của các học sinh trong lớp. a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? b, Viết các giá trị khác nhau cùng tần số tơng ứng. Ngày Soạn: 10/01/2010 Ngày Giảng: 11/01/2010 Tiết: 43 bảng tần số các giá trị của dấu hiệu I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm đợc: 1. Kiến thức: - Biết bảng tần số cỏc giỏ trị của dấu hiệu. 2. Kĩ năng: - Biết cách trỡlập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. II. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ ghi Bảng 8, 9 (SGK - 10) III. Phơng pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp học: Sĩ số 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra. (7 phút) GV ra bài tập 2, 3 SBT - 3 2 HS lên bảng thực hiện Hoạt động 2: Lập bảng “tần số”. (15 phút) GV treo bảng phụ -Bảng 8 ? Có nhận xét gì về giá trị của dấu hiệu trong bảng. ? Trả lời ?1 ? Từ bảng 5 hãy lập bảng tần số. ? Từ bảng 6 hãy lập bảng tần số. ? Nhận xét. ? Nhìn vào bảng tần số ta biết đợc điều gì. Có nhiều giá trị khác nhau, khó tìm ngay đợc số các giá trị khác nhau cùng tần số tơng ứng. HS làm vào vở theo hớng dẫn. HS làm nháp. 1 HS làm trên bảng. Nhận xét. 1. Lập bảng tần số. Ví dụ: Từ bảng 7 ta có: giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số(n) 3 4 16 4 3 N=30 Hoạt động 3: Chú ý. (6 phút) ? Kẻ bảng tần số theo cách khác. ? Bảng tần số có tiện lợi gì cho việc nhận xét giá trị của dấu hiệu. Gv giới thiệu cách lập bảng thứ hai – Bảng 9 - Kẻ theo cột: cột giá trị, cột tần số. - Nhận xét về số các giá trị khác nhau, tần số của mỗi giá trị. - Điều tra trên bao nhiêu đơn vị. - Số các giá trị khác nhau, giá trị cùng tần số tơng ứng. Đọc phần ghi nhớ 2. Chú ý: a) Có thể chuyển từ bảng “tần số” sang dạng “ngang” sang dạng “dọc” Giá trị (x) Tần số (n) 98 3 99 4 100 16 101 4 102 3 N = 30 b) ý nghĩa của bảng tần số Gúp nhận xét, tính toán đợc dễ dàng hơn Hoạt động 4: Củng cố. (15 phút ) Làm bài 5? ? Làm bài 6 SGK. ? Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì. ? Lập bảng tần số. ? Trả lời b, ? Nhận xét. ? Làm bài 7 SGK. ? Trả lời a, ? Lập bảng. ? Nhận xét. - HS tự điều tra tháng sinh của HS trong lớp và tự điền vào bảng 10. HS làm nháp. HS trả lời tại chỗ. - HS lập bảng tần số vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. HS nhìn vào bảng nhận xét và trả lời phần b. HS trả lời vào vở. HS lập bảng vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Bài 6 (SGK- 11). a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con trong một gia đình. Lập bảng tần số: giá trị(x) 0 1 2 3 4 Tần số(n) 2 4 17 5 2 N =30 Nhận xét: Số con trong các gia đình là từ 2 trở xuống. Số con trong gia đình đông con chiếm 7/30. Bài 7 (SGK – 11). Dấu hiệu là tuổi nghề của công nhân. Số các giá trị là 30. Bảng tần số: Giá trị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N = 25 Nhận xét: Số các giá trị khác nhau là 10. Giá trị lớn nhất là 10 Giá trị nhỏ nhất là 1. Giá trị có tần số lớn nhất là 4. Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà. (2 phút) - Làm bài 5, 6, 7 SBT. HD: Viết các giá trị thành 1 bảng 30 giá trị phân bố các giá trị số lần xuất hiện đúng bằng tần số. Ngày Soạn: 12/01/2010 Ngày Giảng: 13/01/2010 Tiết: 44 Luyện tập I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm đợc: 1. Kiến thức:- Củng cố lại cho HS về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng. - Củng cố lại cho HS về lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. 2. Kĩ năng: Biết xác định dấu hiệu, lập bảng tần số 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị:Bảng phụ ghi bài tập lamg thêm III. Phơng pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút) GV ra bài tập HS1: Chữa bài 5 SBT. Hoạt động 2: Tổ chứ luyện tập (37 phút) ? Yêu cầu HS làm Bài tập 8 (SGK - 12) ? Lập bảng. ? Nhận xét. GV chốt lại cách làm bài ? Yêu cầu HS làm Bài tập 9 (SGK-12) ? Lập bảng. ? Nhận xét. Bài tập làm thêm GV đa bài tập lên bảng phụ. ? Làm bài. ? Nhận xét. HS nghiên cứu bài. 1 HS trả lời. HS làm bài vào vở. - 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. 1 HS trả lời phần a, HS làm bà ... kết hợp với hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học : Ổn định, kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài học Tiến trỡnh: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gv ra bài tập, gọi hs lên bảng chữa HS1: Chữa bài 16 SBT HS 2: Chữa bài 17 SBT. Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng ? Trả lời ?1 Các đơn thức theo yêu cầu a là các đơn thức đồng dạng. Các đơn thức theo yêu cầu b là các đơn thức không đồng dạng. Vậy thế nào là các đơn thức đồng dạng. ? Có nhận xét gì về bậc của các đơn thức đồng dạng. ? Các đơn thức cùng bậc có đồng dạng với nhau không? Tại sao. ? Các đơn thức có bậc 0, có đồng dạng với nhau không. ? Trả lời ?2 ? Làm bài 15 SGK. Nhận xét. HS lấy 3 đơn thức theo a; 3 đơn thức theo b. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Bậc bằng nhau. Cha chắc đã đồng dạng với nhau. Đồng dạng với nhau. HS làm nháp. Phúc nói đúng 1. Đơn thức đồng dạng ?1 3x2yz ; -2x2yz ; x2yz là các đơn thức đồng dạng. * Khái niệm ( SGK). * Chú ý: SGK ?2 Hoạt động 3: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng ?Cho A= 2.72.53 B= 4.72.53 Tính A+B; A-B. ? Cho A= 2x2y3; B= 5x2y3 Tính A+B; A-B. ? Để cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào. ? Làm bài 16. ? Nhận xét. GV cho HS thi viết nhanh cách làm nh SGK. ? Nhận xét. HS làm nháp. 1 HS làm bài trên bảng. Nhận xét. A+B= 2.72.53+ 4.72.53 = (2+4)72.53= 6.72.53 A-B= 2.72.53- 4.72. 53 = (2-4).72.53 = -2.72.53 HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. HS nêu cách tính. HS làm nháp. 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng Ví dụ: A= 2x2y3; B= 5x2y3 A+B= 2x2y3 + 5x2y3 = (2+5)x2y3 = 7x2y3 A-B= 2x2y3 – 5x2y3 = (2-5)x2y3 = -3x2y3 Hoạt động 4: Củng cố ? Làm bài 21 SGK. ? Nhận xét. 1 Hs trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm theo hớng dẫn của GV . Nhận xét. Bài 15, 16 (SGK - 34) Bài 21 (SGK - 34). a, x2 + 5x2 +(-3x2) = (1+5-3)x2 = 3x2 b, 5xy2 + xy2+xy2+()xy2 = (5++-)xy2 = xy2 c, 3x2y2z2 + x2y2z2 = (3+1)x2y2z2 = 4x2y2z2 3) Dặn dũ: - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài 15, 16, 17/ SGK, BT 22, 23 SBT 4) Rỳt kinh nghiệm: Ngày Soạn: 07/03/2010 Ngày Giảng: 08/03/2010 Tiết 55: luyện tập I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm đợc: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, thu gọn đơn thức, tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng , bậc của đơn thức. - Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: GV: SBT, SGK, bảng phụ, giáo án HS: SGK, SBT, bài tập chuyển bị ở nhà III. Phơng pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: sĩ số 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút) Tính tổng HS 1: x2+ 5x2 + (-3x2) HS2: 5xy2 - 2xy2 +(-xy2) Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (38 phút) ? Làm bài 19 SGK. Yêu cầu hs đọc bài ? Nhận xét. ? Làm bài 21 SGK. ? Nhận xét. ? Làm bài 22 SGK. ? Nhắc lại khái niệm bậc của đơn thức. ? Nhận xét. ? Làm bài 23 SGK. ? Yêu cầu. ? Nhận xét. * GV giao bài tập. ? Làm thế nào để tính A. ? Tìm x,y. ? Tính giá trị của A tại x=3k; y=5k. Hs đọc bài Nêu yêu cầu của bài HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. 1 HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Tìm x, y theo một số nào để HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Bài tập 19 (SGK -36) A = 16x2y5-2x3y2 . Thay x = 0,5; y = -1 vào A Vậy A có giá trị là tại x= 0,5 và y= -1. Bài tập 21 (SGK - 36) xyz2 +xyz2 - xyz2 = ( + )xyz2 = xyz2 Bài tập 22 (SGK - 36) Vậy A .B có bậc 8 Vậy A.B có bậc là 8 Bài tập 23 (SGK - 36) a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y b) -7x2 + 2 x2 = -5 x2 c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5 Bài 1: Tính giá trị của: A= với và x 0 Giải: => x= 3k ; y = 5k. => A= = ==8 Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2 phút). Về nhà xem lại tất cả các bài tập đã chữa và Làm bài tập 21, 22, 23 (SBT 12). Tiết sau học bài Đa Thức. Ngày Soạn: 09/03/2010 Ngày Giảng: 10/03/2010 Tiết 56: đa thức I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm đợc: 1. Kiến thức:- HS nắm đợc khái niệm đa thức, bậc của đa thức. 2. Kĩ năng: -HS biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức, tính giá trị của đa thức. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, SGK, SBT, phấn mầu, giáo án. HS: SGK, SBT, vở ghi chép. III. Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định và tổ chức lớp: sĩ số 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5 phút). Gv ra bài tập Tính : HS 1: 7xyz + 5xyz HS2: 2x2 - 3x2 + 4x2 Hoạt động 2: Đa thức ( 8 phút) ? Nhận xét các biểu thức a, b, c. ? Đa thức là gì. ?1 Lấy ví dụ về đa thức chỉ rõ các hạng tử. ? Nhận xét. GV nêu cho HS phần chú ý. Các đơn thức nối với nhau bởi dấu +; - ( Tổng đại số của các đơn thức) HS nêu khái niệm. HS làm nháp.1 HS lên bảng trình bày. HS nghe. 1. Đa thức Ví dụ: * Khái niệm (SGK) ?1 * Chú ý: SGK Hoạt động 3: Thu gọn đa thức (10 ) - Nghiên cứu SGK. ? Làm ?2 ? Nhận xét. - Nghiên cứu SGK 3’ HS làm ?2 vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. 2. Thu gọn đa thức. ?2 Hoạt động 4: Bậc của đa thức ( 12 phút) Có nhận xét gì về đa thức. ? Tìm bậc cao nhất của các đơn thức. ? Bậc của các đa thức là gì. ? Bậc của đa thức 0. ? Khi tìm bậc của đa thức cần làm gì. ? Trả lời ?3 Các đa thức đã đợc thu gọn. Bậc 7. HS nêu khái niệm bậc của đa thức. Cho cả lớp cùng làm vào vở. 1HS trình bày lên bảng - Bậc của đa thức Q là 4. 3. Bậc của đa thức Cho đa thức bậc của đa thức M là 7 * Khái niệm (SGK- 38) * Chú ý: SGK- 38 ? Trả lời ?3 Q= Hoạt đông 5: Củng cố ( 8 phút) ? Làm bài 27 SGK. ? Thu gọn. ? Nhận xét. ? Tính giá trị của P khi x= 0,5 ; y = 1 HS hoạt động theo nhóm Một hs lên bảng trình bày. Bậc của đa thức là 3. Thu gọn đa thức. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét Bài 27 SGK: P= x2y + xy2– xy+xy2 – 5xy - x2y = xy2 – 6xy. x= 0,5 ; y= 1 => P= . 0,5. 12 – 6. 0,5 . 1 = Hoạt động 6: Hớng dẫn học bài ở nhà ( 2 phút) - Làm bài 24; 25; 26 SGK Bài 25; 26 SBT. Tiết sau học bài 6: Cộng, trừ đa thức. Ngày Soạn: 14/03/2010 Ngày Giảng: 15/03/2010 Tiết: 57 cộng, trừ đa thức I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm đợc: 1. Kiến thức: HS biết cộng, trừ đa thức. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thu gọn đa thức. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: - GV: SBT, SGK, bảng phụ, giáo án - HS: SGK, SBT, bài tập chuyển bị ở nhà III. Phơng pháp: - Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: sĩ số 2. Vào bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5 phút) GV ra bài tập Yêu cầu 1 hs lên bảng làm HS1: Thu gọn đa thức sau và tìm bậc của nó: 2x2yz + xy2x - 5 x2yz + xy2x - xyz Thu gọn đa thức sau và tìm bậc của nó: 2x2yz + xy2x - 5 x2yz + xy2x - xyz . 4 là bậc của đa thức: Hoạt động 2: Cộng hai đa thức ( 15 phút) ? Nghiên cứu ví dụ SGK. ? Nêu các bớc thực hiện phép cộng. ? Làm ?1 ? Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?1 ít phút GV chốt lại... HS nghiên cứu SGK 3’ HS đứng tại chỗ nêu cách làm. HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. Nhận xét. Hs hoạt động theo nhóm ít phút Đại diện một học sinh lên bảng trình bày Hs khác nhận xét 1. Cộng hai đa thức Ví dụ: ?1 Hoạt động 2: Trừ hai đa thức ( 15 phút) ? Nghiên cứu SGK. ? Nêu các bớc thực hiện phép trừ. ? Làm ?2 ? Nhận xét. GV chốt lại.... HS nghiên cứu SGK 3’ 1 HS đứng tại chỗ nêu cách thực hiện phép tính trừ. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Hs hoạt động theo nhóm ít phút Đại diện một học sinh lên bảng trình bày Hs khác nhận xét 2. Trừ hai đa thức Cho 2 đa thức: ?2 Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập ( 8 phút) ? Nêu yêu cầu của bài 31 SGK ? Làm bài 31 a, ? Nhận xét. ? Tính M- N. Thực hiện phép cộng, trừ đa thức. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết qủa trên bảng. Nhận xét. HS làm bài và vở. 1 HS làm bài trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng Nhận xét Bài 31 SGK. Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà ( 2 phút) Làm bài 32, 33, 34, 35 SGK Bài 29; 30; 32, 33 SBT. Và xem lại các bài tập hôm nay đã chữa Ngày Soạn: 16/03/2010 Ngày Giảng: 17/03/2010 Tiết 58: luyện tập I. Mục tiêu: - Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm đợc: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đa thức- cộng trừ đa thức. 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng tính tổng và hiệu các đa thức, thu gọn đa thức. 3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: - GV: SBT, SGK, bảng phụ, giáo án - HS: SGK, SBT, bài tập chuyển bị ở nhà III. Phơng pháp: - Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định và tổ chức lớp: sĩ số 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập ( 28 phút) ?Nêu yêu cầu của bài 35. ? Tính M+N. ? Nhận xét. ? Tính M- N. ? Nhận xét. ? Yêu cầu của bài 36. ? Trớc tiên cần làm gì. ? Làm a, ? Nhận xét. ? Làm b, ? Nhận xét. ? Nêu yêu cầu của bài. ? Nhận xét. Thực hiện phép tính. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. Nhận xét. Tính giá trị của đa thức. Thu gọn đa thức. HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. Bài tập 35 (SGK - 40) Bài tập 36 (SGK- 41) a) Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có: b) Thay x = -1, y = -1 vào đa thức ta có: x.y = (-1).(-1) = 1 Bài tập 37 (SGK- 41) A = x3 + xy+ xy2 Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1(1 điểm): Khoanh tròn vào trớc chữ cái mà em chọn là đáp án đúng: Bậc của đơn thức 3x3y4z là: 7 8 9 Bậc của đa thức là : 5 6 7 Câu 2: Cho hai đa thức Tính giá trị của M và N với x = 2, y = -1 Tính M + N Tìm GTNN của M + N Hớng dẫn chấm: Câu 1: 1 điểm, mỗi ý đúng đợc 0, 5 điểm B C Câu 2: 9 điểm Thay x = 2, y = -1 vào các biểu thức, ta có: M = 3.22 + 5.2.(-1) - (-1)2 - 1 = 12 -10 - 1- 1 = 0 3 đ N = 22 - 5.2.(-1) + 3 = 4 + 10 +3 = 17 2 đ M + N = () + () = (3x2 + x2) + (5xy - 5xy) +y2 + (-1 + 3) = 4x2 +y2 + 2 3 đ M + N =4x2 +y2 + 2 ≤ 2. M + N nhỏ nhất là 2 ↔ x = y = 0 1 đ Hoạt đông 3: Hớng dẫn học ở nhà( 2 phút ) - Làm bài 24; 25; 26 SGK Bài 25; 26 SBT. Tiết sau học bài 6: Cộng, trừ đa thức.
Tài liệu đính kèm: