Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 65 - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 65 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

 Kiến thức :

 - Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

 Kĩ năng :

 - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. Học sinh biết liên hệ với thực tế của bài toán.

 Thaựi ủoọ:

 - Rèn tính cẩn thận chính xác. phát triển tư duy lô gích. HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đ/s hàng ngày .

II. Chuẩn bị:

 Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, thước thẳng.

III- Tiến trình dạy học:

 

doc 103 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 65 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 41
 Ngày soạn: 28/12/2010
 Ngày giảng : 3/1/2011
ChươngIII: Thống kê
 Đ1: THU THAÄP SOÁ LIEÄU THOÁNG KEÂ. TAÀN SOÁ
I. Mục tiêu:
 Kiến thức : 
 - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
 Kĩ năng : 
 - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.
 Thaựi ủoọ: 
 - Rèn tính cẩn thận chính xác . phát triển tư duy 
 II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 1,2,3, và phần đóng khung.
HS: SGK	
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Noọi dung
Hoạt động 1:Giụựi thieọu (3ph)
- Giới thiệu kiến thức của chương
Hoạt động 2: Thu thập số liệu. Bảng số liệu thống kê ban đầu (12ph)
- Giáo viên treo bảng phụ ghi VD 1 lên bảng.
GV Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm . Các số liệu trên được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu ( Bảng 1) 
? Hãy cho biết bảng đó gồm mấy cột , nội dung từng cột là gì?
GV yêu cầu HS thực hiện ?1
GV tuỳ theo Y/C của mỗi cuộc
 đ iều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau 
Hoạt động 3: Dấu hiệu (10ph)
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?2 
GV: ND trong điều tra 
? Dấu hiệu điều tra trong bảng 1 là gì? 
GV :Vấn đề mà người ta quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu 
? Tìm dấu hiệu X của bảng 2.
- Giáo viên thông báo về đơn vị điều tra.
? Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra.
? Đọc tên các đơn vị điều tra ở bảng 2.
? Quan sát bảng 1, các lớp 6A, 6B, 7A, 7B trồng được bao nhiêu cây.
GV Như vậy ứng với mỗi đơn vị đièu tra có một số liệu , số liệu dố gọi là một giá trị của dấu hiệu . Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra (KH: N)
- Yêu cầu học sinh làm ?4
Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị (13ph)
- Yêu cầu học sinh làm ?5, ?6
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Tìm tần số của giá trị 30; 28; 50; 35.
- Tần số của giá trị đó lần lượt là 8; 2; 3; 7.
GV HD Đ/n Tần số 
- HS đọc phần giới thiệu về thống kê.
- Học sinh chú ý theo dõi
HS nghe GV giảng để hiểu thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu .
HS :gồm 3 cột ,các cột lần lượt chỉ số thứ tự , lớp và số cây trồng được của mỗi lớp. 
HS thực hiện ?1
( Tự đọc SGK)
 HS tự n/c bảng 2(SGK-tr5)
 có 6 cột . 
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
HS: Là số cây trồng được của mỗi lớp . 
- Học sinh: Dấu hiệu X là nội dung điều tra
- Học sinh: Dấu hiệu X là dân số nước ta năm 1999.
- Học sinh: Có 20 đơn vị điều tra.
- Học sinh: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn.
Lớp 7A trồng được 35 cây, lớp 7B trồng được 28 cây.
HS nghe GV giới thiệu 
Học sinh làm ?4 
Học sinh làm ?5, ?6
HS đọc yêu cầu đề bài và trả lời 
HS đọc Đ/n Tần số SGK 
1. Thu thập số liệu. Bảng số liệu thống kê ban đầu (SGK-T4) 
VD : (SGK tr4)
?1 
2. Dấu hiệu 
a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra
?2
Nội dung điều tra là: Số cây trồng của mỗi lớp
 Gọi là dấu hiệu X
- Mỗi lớp ở bảng 1 là một đơn vị điều tra 
?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
- Mỗi đơn vị có một số liệu, số liệu đó được gọi là giá trị của dấu hiệu.
?4
Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị.
3. Tần số của mỗi giá trị 
?5
Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng dược là 28; 30; 35; 50
?6
Giá trị 30 xuất hiện 8 lần
Giá trị 28 xuất hiện 2 lần
Giá trị 50 xuất hiện 3 lần
Giá trị 35 xuất hiện 7 lần
Số lần xuất hiện đó gọi 
-Giáo viên đưa ra các kí hiệu cho học sinh chú ý.
- Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x, tần số của dấu hiệu ký hiệu là n
GV yêu cầu HS thực hiện?7
GV đưa lên bảng phụ phần đóng khung SGK-tr6
Hoạt động 5:Củng cố: (5ph)
- Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK)
- GV:Gọi Hs lần lượt trả lời 
* HD HS các bước tìm tần số như sau:
+ Quan sát dãy và tìm các số khác nhau trong dãy , viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn 
+ Tìm tấn số của từng số bắng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại 
( So sánh tổng tần số với tổng các đơn vị điều tra nếu không bằng nhau thì kết quả tìm được là sai )
Hoạt động 6:Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
- Học theo SGK kết hợp vở ghi
- Làm bài tập 1,3,4(SGK-Tr8)
- Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT)
- Tiết sau luyện tập.
HS thực hiện?7
theo sự HD của GV
HS đọc chú ý SGK –tr7
- HS:Theo dõi đầu bài
a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường.
- Dấu hiệu đó có 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Giá trị 21 có tần số là 1
- Giá trị 18 có tần số là 3
- Giá trị 17 có tần số là 1
- Giá trị 20 có tần số là 2
- Giá trị 19 có tần số là 3.
là tần số.
?7
Các giá tri khác nhau là : 28 ; 30; 35;50
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là : 2 ;8;7;3
Chú ý:( SGK-T7)
Tuần 20
Tiết 42
 Ngày soạn: 1/1/2011
 Ngày giảng : 4/1/2011
LUYEÄN TAÄP
I. Mục tiêu:
 Kiến thức : 
 - Củng cố khắc sâu cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập.
 Kĩ năng : 
 - Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số vàv phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu .
 Thaựi ủoọ: 
 - Rèn tính cẩn thận chính xác . phát triển tư duy .
 - HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đ/s hàng ngày .
II. Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ,phấn màu,thước thẳng.
HS; SGK.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Noọi dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5ph)
- Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ?
- Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số, lấy ví dụ minh họa
GV:Nhận xét củng cố đánh giá cho điểm 
Hoạt động2:Luyeọn taọp(32ph)
- Giáo viên đưa bài tập 3 lên bảng phụ.
GVyêu cầu HS hoạt động nhóm , sau 5 ph đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác so sánh kết quả ,nhận xét
- Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 4 lên bảng phụ
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài ,HS hoạt động cá nhân , 1 HS lên bảng trình bày . GV theo dõi và chữa.
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 2 (tr3-SBT)
- Giáo viên thu bài của các nhóm . yêu cầu các nhóm khác nhận xét và chữa.
 GV:Nhận xét chốt lại cách làm
Hoạt động3: Củng cố(6ph)
- Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ.
- Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
- Học kĩ lí thuyết ở tiết 41
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Tiếp tục thu thập số liệu,lập bảng thống kê ban đầu và đặt các câu hỏi có trả lời kèm theo về kết quả thi học kì môn Văn và môn Toán
- Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Để có được bảng trên người đ iều tra phả i gặp lớp trưởng (hoặc cán bộ ) của từng lớp để lấy số liệu .
b) Dấu hiệu : Số nữ HS trong một lớp .
Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :14;15;16;17;18;19;20;24;25;28 với tần số tương ứng là :2;1;3;3;3;1;4;1;1;1
- Học sinh đọc đề bài 
HS hoạt động nhóm , sau 5 ph đại diện nhóm trình bày . Các nhóm khác so sánh kết quả ,nhận xét 
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày một phần .
- Học sinh đọc đề bài
- HS hoạt động cá nhân , 1 HS lên bảng trình bày 
- Cả lớp cùng làm so sánh kết quả , nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh đọc nội dung bài toán
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm . sau 5ph đại diện nhóm trình bày .
Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Luyeọn taọp
Bài tập 3 (tr8-SGK)
a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của mỗi học sinh lớp 7.
b) Đối với bảng 5 :
Số các giá trị là 20
Số các giá trị khác nhau là 5
Đối với bảng 6 
Số các giá trị là 20
Số các giá trị khác nhau là 4
c) Đối với bảng 5 :
Các giá trị khác nhau là:
 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8
Tần số lần lượt là : 2; 3; 8; 5 ; 2
Đối với bảng 6 
Các giá trị khác nhau là:
 8,7 ;9,0 ; 9,2 ; 9,3.
Tần số lần lượt là: 3 ;5 ; 7 ; 5.
Bài tập 4 (tr9-SGK)
Dấu hiệu
 Khối lượng chè trong từng hộp.
 Có 30 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102.
Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3
Bài tập 2 (tr3-SBT)
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.
d) Có 9 mầu được nêu ra.
e) Đỏ có 6 bạn thích.
Mầu xanh da trời có 3 bạn thích.
Mầu trắng có 4 bạn thích
Mầu vàng có 5 bạn thích.
Mầu tím nhạt có 3 bạn thích.
Mầu tím sẫm có 3 bạn thích.
Mầu xanh nước biển có 1 bạn thích.
Mầu xanh lá cây có 1 bạn thích
Mầu hồng có 4 bạn thích.
Tuần 21
Tiết 43
 Ngày soạn: 6/1/2010
 Ngày giảng : 11/1/2010
 Đ2 : BAÛNG “TAÀN SOÁ” CAÙC GIAÙ TRề CUÛA DAÁU HIEÄU 
I. Mục tiêu:
 Kiến thức : 
 - Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
 Kĩ năng : 
 - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. Học sinh biết liên hệ với thực tế của bài toán.
 Thaựi ủoọ: 
 - Rèn tính cẩn thận chính xác. phát triển tư duy lô gích. HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đ/s hàng ngày .
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, thước thẳng.
III- Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Noọi dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5ph)
Theỏ naứo laứ daỏu hieọu, giaự trũ cuỷa moọt daỏu hieọu, taàn soỏ cuỷa moọt giaự trũ?
- GV nhaọn xeựt cho ủieồm
Hoạt động 2: Lập bảng ''tần số'' (10ph)
- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng 7.
? Liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn hơn, hợp lí hơn để dễ nhận xét hay không ta học bài hôm nay
- Yêu cầu học sinh làm ?1
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
- Giáo viên nêu ra cách gọi.
? Bảng tần số có cấu trúc như thế nào.
? Quan sát bảng 5 và bảng 6, lập bảng tần số ứng với 2 bảng trên.
? Nhìn vào bảng 8 rút ra nhận xét.
Hoạt động 3: Chú ý (10ph)
GV hướng dẫn HS chuyển bảng “Tần số”dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc” . Chuyển dòng thành cột.
GV Tại sao phải chuyển bảng “Số liệu thống kê ban đầu ”thành bảng tần số ? -Giáo viên cho học sinh đọc phần đóng khung trong SGK.
Hoạt động 4:Củng cố( 18’)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr11-SGK)
Hoạt động 5:Hướng dẫn học ở nhà(2ph)
- Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số.
- Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK .Làm bài tập 5, 6, 7 tr4-SBT. Tiết sau luyện tập 
- Daỏu hieọu laứ vaỏn ủeà hay hieọn tửụùng maứ ngửụứi ủieàu tra quan taõm.
Giaự trũ ...  :
	a. -1 b. 1 c. 0 d. Khoõng coự nghieọm
Giải 
1 b 2c 3c 4a 5a 6c 7 c 8b 9b 10a 11c 12a 13a 14d
Bài tập mới 1. Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực sau taùi x = 3 vaứ y = 2
 a. 2xy + 3x2y – 5y
 b. 5x2 + 2xy2 – 2 x + 1
 bài tập mới 2. Thửùc hieọn pheựp tớnh:
 a) 7x4yz2 + 4 x4yz2 - x4yz2 và b) (5x2y4z2).(2x3y2)
 Bài tập mới 3. Tim x bieỏt:
 Bài tập mới 4. Cho P(x) = 2x4 – x3 + 5x2 +9 vàQ(x) = x4 + x3 + 7x – 5 
 Tớnh P(x) + Q(x)
Giải 
1.a Thay x = 3 vaứ y = 2 vào biểu thức 2xy + 3x2y – 5y,ta cú 2.3.2+3.32.2-5.2=2.3.2+3.9.2-5.2=12+54-10=66-10=56
b. Thay x = 3 vaứ y = 2 vào biểu thức 5x2 + 2xy2 – 2 x + 1 ,ta cú 5.32+2.3.22-2.3+1=5.9+2.3.4-2.3+1=45+24-6+1=69-6+1=65+1=66
2. a) 7x4yz2 + 4 x4yz2 - x4yz2 = (7 + 4 – 1) x4yz2 = 10 x4yz2 
 b) (5x2y4z2).(2x3y2) = (2.2)(x2.x3)(y4.y2).z2 = 10x5y6z2 
3. 
4. P(x) + Q(x) = (2x4 – x3 + 5x2 +9) + (x4 + x3 + 7x – 5) = 2x4 – x3 + 5x2 +9 +
x4 + x3 + 7x – 5
 = 3x4 + 5x2 + 7x + 4 
Bài tập 10a SGK trang 90
Giải
a. ta cú A+B-C=(x2-2x-y2+3y-1)+(-2x2+3y2-5x+3)-(3x2-2xy+7y2-3x-5y-6)= x2-2x-y2+3y-1-2x2+3y2-5x+3-3x2+2xy-7y2+3x+5y+6
=-4 x2-5 y2-4x+8y+2xy+8
Bài tập 11aSGK trang 91
Giải 
Ta cú (2x-3)-(x-5)=(x+2)-(x-1)
Hay 2x-3-x+5=x+2-x+1
2x-x-x+x=2+1+3-5x=1
Vậy x=1
Bài tập 12 SGK trang 91
Giải 
Đa thức P(x)=a x2+5x-3 cú một nghiệm là cú nghĩa là 
Hay 
Hay 
Vậy a=2
Bài tập 13 SGK trang 91
Giải
a.Để tỡm nghiệm của đa thức P(x)=3-2x ta làm như sau:
Cho P(x)= 3-2x=0-2x=-3x=
Vậy đa thức P(x)=3-2x cú một nghiệm là 
x=
b. xột đa thức Q(x)= x2+2,ta cú 
x20,với mọi x x2+2>0 với mọi x
đa thức Q(x)= x2+2>0 với mọi x
Vậy đa thức Q(x)= x2+2khụng cú nghiệm trong R
5. Hửụựng daón veà nhà:(2’)
 Về nhà học bài,làm cỏc bài tập: 9,10b,c;11b SGK trang 90,trang 91
 Xem laùi caực kieỏn thửực cụ baỷn veà thoỏng keõ vaứ bieồu thửực ủaùi soỏ.
Coi và học kĩ cỏc nội dung bài học và bài tập trong SGK và SBT của chương III,chương IV toỏn đại số 7 tập 1và tập 2 để tiết sau kiểm tra chất lượng học kỡ II,cỏc tiết ụn tập cuối năm
 Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
4/- Khi naứo ủaùi lửụùng y tổ leọ thuaọn vụựi ủaùi lửụùng x
Khi naứo ủaùi lửụùng y tổ leọ nghũch vụựi ủaùi lửụùng x
5/- ẹoà thũ hs y = ax ( a 0) coự daùng nhử theỏ naứo ?
. ẹoà thũ hs y = ax ( a 0) coự daùng nhử theỏ naứo ?
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
 Bài tập 1
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 
ẹoà thũ hs y = ax (a 0) laứ moọt ủửụứng thaỳng ủi qua goỏc toùa ủoọ 
/- Baứi 3
Veừ ủoà thũ haứm soỏ y = 2x
Neỏu x = 1 thỡ y = 2 ta ủửụùc A( 1;2) vaứ goỏc toùa ủoọ O(0;0
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
Tuần 31
Tiết 65
 Ngày soạn: 4/4/2009
 Ngày giảng : 8/4/2009
ôn tập cuối năm 
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
III. Ôn tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu.
- Học sinh: cd
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
 Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
Bài tập 3 (tr89-SGK)
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.
Tuần 33
Tiết 68
 Ngày soạn: 8/4/2010
 Ngày giảng : 12/4/2010
OÂN TAÄP CUOÁI NAấM(TT)
I –Muùc tieõu: 
- OÂn taọp heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực cụ baỷn veà chửụng thoỏng keõ vaứ bieồu thửực ủaùi soỏ
- Reứn luyeọn kyừ naờng nhaõn bieỏt caực khaựi nieõm cụ baỷn cuỷa thoỏng keõ nhử daỏu hieọu, taàn soỏ, soỏ TB coọng vaứ caựch xaực ủũnh chuựng .
- Cuỷng coỏ caực khớa nieọm ủụn thửực, ủụn thửực ủoàng daùng, ủa thửực, nghieọm cuỷa ủa thửực.Reứn luyeọn kyừ naờng coõng, trửứ, nhaõn ủụn thửực; coọng, trửứ ủa thửực, tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực moọt bieỏn .
II- Chuaồn bũ: 
Baỷng phuù ghi ủeà BT
 III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Noọi dung
Hoùat ủoọng 1: OÂn taọp lyự thuyeỏt
ẹeồ tieỏn haứnh ủieàu tra moọt vaỏn ủeà naứo ủoự em phaỷi laứm nhửừng vieọc gỡ vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ thu ủửụùc nhử theỏ naứo ?
Treõn thửùc teỏ, ngửụứi ta thửụng duứng bieồu ủoà ủeồ laứm gỡ ?
- Theỏ naứo laứ ủụn thửực ? cho vớ duù 
- Theỏ naứo laứ ủa thửực ? cho vớ duù 
- Theỏ naứo laứ 2 ủụn thửực ủoàng daùng ? Cho vớ duù 
- Neõu qui taộc coọng, trửứ ủụn thửực ủoàng daùng 
ẹeồ tieỏn haứnh ủieàu tra veà 1 vaỏn ủeà naứo ủoự, ủaàu tieõn ta thu thaọp caực soỏ lieọu thoỏng keõ, laọp baỷng soỏ lieọu ban ủaàu tửứ ủoự laọp baỷng taàn soỏ TB coõng cuỷa daỏu hieọu vaứ nhaọn xeựt 
Ngửụứi ta duứng bieồõu ủoà ủeồ cho hỡnh aỷnh cuù theồ veà giaự trũ cuỷa daỏu hieọu vaứ taàn soỏ 
HS neõu ủũnh nghúa ủụn thửực 
Cho VD
HS neõu ủũnh nghúa ủa thửực . Cho vớ duù
HS neõu ủũnh nghúa 2 ủụn thửực ủoàng daùng .Cho vớ duù 
HS neõu qui taộc coọng, trửứ ủụn thửực ủoàng daùng
Hoùat ủoọng 2: Luyeọn taọp 
 GV treo baỷng phuù ủeà BT
Goùi HS ủoùc ủeà BT
ẹeà baứi yeõu caàu gỡ ?
Cho HS laứm BT
Goùi laàn lửụùt 3 HS leõn baỷng 
Cho 3 HS xung phong chaỏm ủieồm 
GV goùi 3 HS kieồm tra
- GV nhaọn xeựt cho ủieồm HS
GV ghi ủeà BT
Hửụựng daón HS laứm baứi
Goùi 3 HS leõn baỷng
GV nhaọn xeựt cho ủieồm 
HS theo doừi
HS ủoùc ủeà BT
HS neõu yeõu caàu ủeà baứi 
HS laứm BT
3 HS leõn baỷng
HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn 
HS laứm baứi vaứo vụỷ BT
3 HS leõn baỷng 
HS nhaọn xeựt 
1/- Baứi 1
Keỏt quaỷ ủieàu tra veà soỏ con trong moói gia ủỡnh ụỷ xoựm A ta ủửụùc baỷng sau
2
0
1
1
3
2
1
0
5
3
1
5
2
2
1
3
1
2
0
2
a)Laọp baỷng taàn soỏ 
b) Dửùùng bieồu ủoà ủoùan thaỳng
c) Tớnh soỏ trung bỡnh 
Giaỷi
a) Baỷng taàn soỏ 
Soỏ con
0
1
2
3
5
TS
3
6
6
3
2
b) Dửùng bieồu ủoà ủoùan thaỳng 
c) Tớnh soỏ TB coọng 
 =
= 
2/- Baứi 2
Tớnh
a) (-(6x3y2t)
= (-6) (x2.x3 )(y.y2)t
=-2x5y3t
b) 2ab +5ab = 7ab
c) x -2y -(x -y)= 
= x - 2y -x +y = -y
3/- Baứi 3
Cho 2 ủa thửực 
M = x2 - x - y2 +3y - 
N = -2x2 +3y2 -5x + y +3
Tớnh M +N vaứ M -N 
* M +N 
= (x2 - x - y2 +3y - )+ (-2x2 +3y2 -5x + y +3)
= x2 -2x2 - x -5x -y2 +3y2 +3y +y - +3
= -x2 -x +2y2 +y + 
* M - N 
= (x2 - x - y2 +3y - ) - (-2x2 +3y2 -5x + y +3)
= x2+2x2 -x +5x -y2 -3y2 +3y -y - -3
= 3x2 + 
Hoùat ủoọng 3: Hửụựng daón veà naứh 
 _ Xem laùi caực kieỏn thửực cụ baỷn veà thoỏng keõ vaứ bieồu thửực ủaùi soỏ 
- Chuaồn bũ " kieồm tra hoùc kyứ II
ôn tập cuối năm 
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
III. Ôn tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
4/- Khi naứo ủaùi lửụùng y tổ leọ thuaọn vụựi ủaùi lửụùng x
Khi naứo ủaùi lửụùng y tổ leọ nghũch vụựi ủaùi lửụùng x
5/- ẹoà thũ hs y = ax ( a 0) coự daùng nhử theỏ naứo ?
. ẹoà thũ hs y = ax ( a 0) coự daùng nhử theỏ naứo ?
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
 Bài tập 1
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 
ẹoà thũ hs y = ax (a 0) laứ moọt ủửụứng thaỳng ủi qua goỏc toùa ủoọ 
/- Baứi 3
Veừ ủoà thũ haứm soỏ y = 2x
Neỏu x = 1 thỡ y = 2 ta ủửụùc A( 1;2) vaứ goỏc toùa ủoọ O(0;0
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
Tuần 31
Tiết 65
 Ngày soạn: 4/4/2009
 Ngày giảng : 8/4/2009
ôn tập cuối năm 
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
III. Ôn tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu.
- Học sinh: cd
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
 Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
Bài tập 3 (tr89-SGK)
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_41_den_65_nam_hoc_2011_2012.doc