Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 43+44 - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 43+44 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU :

 HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu dễ dàng hơn

 Rèn kỹ năng lập bảng “tần số”, từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

 Thấy được tính thực tiễn của thống kê.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên: SGK; bài soạn,

2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước Bảng nhóm

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra vở bài tập của một vài HS.

3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 43+44 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20
Tiết : 43
Ngày so¹n: 10 / 01 / 2009
Ngµy dạy : 13 / 01 / 2009
Bài 2: BẢNG “TẦN SỐ”
CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I. MỤC TIÊU :	
HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu dễ dàng hơn
Rèn kỹ năng lập bảng “tần số”, từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
Thấy được tính thực tiễn của thống kê.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên: - - SGK; bài soạn, 
2. Học sinh: - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định: 	
2. Kiểm tra bài cũ:	GV: Kiểm tra vở bài tập của một vài HS.
3. Bài mới:	
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Cách lập bảng tần số : 
- GV: Cho HS quan sát bảng 7 SGK tr.9
- GV: Hướng dẫn làm ? 1 
- GV: Giới thiệu bảng tần số.
- GV: Giới thiệu ví dụ.
- HS: Suy nghĩ và làm bài.
- GV: Giới thiệu chú ý .
- GV: Hướng dẫn HS lập bảng tần số dạng ngang
- GV: Hướng dẫn HS cách nhận xét bằng cách dựa vào bảng tần số.
- HS: Đọc ghi nhơ Sgk tr.10
1. Lập bảng tần số :
? 1 Từ bảng 7 ta có:
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
- Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu ( hay là bảng tần số).
- Ví dụ: Từ bảng 1, hãy lập bảng tần số ?
Giá trị (x)
28
30
35
50
N=20
Tần số (n)
2
8
7
3
2. Chú ý:
a) Có thể chuyển bảng tần số từ dạng ngang sang dạng cột:
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
N = 20
b) Từ bảng tần số, ta có các nhận xét:
Sgk tr.10
* Ghi nhớ: Sgk tr.10
HĐ 2: Củng cố
Bài tập 5 Sgk tr.11
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Cho HS điều tra ngày-tháng-năm sinh của các bạn trong lớp.
- GV: Cho lớp trưởng điều hành.
Bài tập 6 Sgk tr.11
- HS: Đọc đề bài.
- Hỏi: Dấu hiệu X ở đây là gì ?
- HS: Lên bảng lập bảng tần số.
- HS Cả lớp cùng làm
- HS: Đứng tại chỗ nêu các nhận xét.
- GV: Góp ý và sửa hoàn chỉnh.
Bài tập 5 Sgk tr.11
Bài tập 6 Sgk tr.11
a) Dấu hiệu X là số con của mỗi gia đình thuộc một thôn.
 Ta có bảng tần số:
Giá trị (x)
Tần số (n)
0
2
1
4
2
17
3
5
4
2
N = 30
b) Nhận xét:
 - Có 20 giá trị nhưng chỉ có 4 giá trị khác nhau.
 - Có 2 gia đình chưa có con; có 17 gia đình có hai con.
 - Đa số các gia đình có từ 2 đến 3 con.
 - Có 7 gia đình đông con.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học cách lập bảng tần số dọc và ngang; từ đó rút ra được các nhận xét.
	- Về nhà làm bài 7 Sgk tr.11 + Bài 4, 5 Sbt tr.4 
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 20
Tiết : 44
Ngày so¹n: 12 / 01 / 2009
Ngµy dạy : 15 / 01 / 2009
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :	
Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
Củng cố kỹ năng lập bảng “Tần số” từ bảng số liệu ban đầu.
Biết cách từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : 	- SGK, Giáo án, Bảng phụ 
2. Học sinh : 	- Thực hiện hướng dẫn tiết trước. 
 III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ :	GV: Gọi HS làm bài 5 SBT tr.4	
3. Bài mới :	
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Luyện tập
Bài tập 8 Sgk tr.12: 
- HS: Đọc bài.
- Hỏi: Dấu hiệu X là gì ?
- Hỏi: Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ?
- Hỏi: Có bao nhiêu giá trị khác nhau, hãy nêu các giá trị đó ?
- GV: Yêu cầu HS lập bảng tần số.
- HS: Suy nghĩ lập bảng tần số 
- GV: Hướng dẫn HS nhận xét.
- Hỏi: Có bao nhiêu giá trị, trong đó có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
- Hỏi: Xạ thủ bắn điểm nào thấp nhất ? được bao nhiêu phát ? 
- Hỏi: Đa số xạ thủ bắn được điểm mấy?
Bài tập 9 Sgk tr.12: 
- Hỏi: Dấu hiệu X là gì ?
- Hỏi: Số các giá trị là bao nhiêu ?
- HS: Suy nghĩ lập bảng tần số.
- HS: Lên bảng kẻ lập bảng tần số.
- GV: Cho HS đối chiếu và kiểm tra bảng tần số.
- Hỏi: Có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
- Hỏi: Thời gian giải bài toán nhanh nhất bao nhiêu phút ? Có mấy bạn ?
- Hỏi: Thời gian giải bài toán chậm nhất bao nhiêu phút ? Có mấy bạn ?
- Hỏi: Đa số các bạn giải bài toán bao nhiêu phút ?
Bài tập 8 Sgk tr.12: 
a) Dấu hiệu X là : Số điểm đạt được của một xạ thủ sau mỗi lần bắn.
	Xạ thủ đã bắn được 30 phát 
b) Bảng tần số
Giá trị (x)
Tần số (n)
7
3
8
9
9
10
10
8
N = 30
* Nhận xét
 - Có 30 giá trị nhưng chỉ có 4 giá trị khác nhau.
 - Xạ thủ bắn được 3 phát điểm 7; bắn được 10 phát điểm 9
 - Đa số xạ thủ bắn được điểm 8; điểm 9
Bài tập 9 Sgk tr.12: 
a) Dấu hiệu X là: Thời gian giải một bài toán của mỗi HS (tính theo phút)
	Số các giá trị là 25
b) Bảng tần số
Giá trị (x)
Tần số (n)
3
1
4
3
5
3
6
4
7
5
8
11
9
3
10
5
N = 35
* Nhận xét
- Có 35 giá trị; có 8 giá trị khác nhau.
- Có 1 bạn giả bài toán nhanh nhất với thời gian là 3 phút.
- Có 5 bạn giả bài toán chậm nhất với thời gian là 10 phút.
- Đa số các bạn giải bài toán từ 7 đến 10 phút.
HĐ 2: Củng cố
GV: Chốt lại các phương pháp giải toán
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại các khái niệm về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số, biết lập bảng tần số
- Bài tập về nhà 6, 7 Sbt tr.4
- Bài tập: Tuổi nghề tính theo năm của 40 công nhân được ghi lại trong bảng sau : 
6
5
3
4
3
7
2
3
2
4
5
4
6
2
3
6
4
2
4
2
5
3
4
3
6
7
2
6
2
3
4
3
4
4
6
5
4
2
3
6
	a) Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ?
	b) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét ?
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_4344_nam_hoc_2011_2012.doc