I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2. Kỹ năng: Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
3. Thái độ: Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi bảng tần số bài 8 (tr12-SGK), bảng phụ hình 1;2 tr13; 14;thước thẳng.
- HS : thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. ổn định tổ chức : (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (0')
3. Bài mới :
Ngày soạn : 12/01/2012 Ngày dạy :18/01/2012 tiết 45 : Đ3.Biểu đồ i. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. 2. Kỹ năng : Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. 3. Thái độ : Biết đọc các biểu đồ đơn giản. ii. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi bảng tần số bài 8 (tr12-SGK), bảng phụ hình 1;2 tr13; 14;thước thẳng. - HS : thước thẳng iii. tiến trình bài dạy : 1. ổn định tổ chức : (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (0') 3. Bài mới : Hoạt động của gv và hs tg nội dung Hoạt động 1 - Giáo viên đưa bảng phụ ghi nội dung hình 1 - SGK - Học sinh chú ý quan sát. ? Biểu đồ ghi các đại lượng nào. - Học sinh: Biểu đồ ghi các giá trị của x - trục hoành và tần số - trục tung. ? Quan sát biểu đồ xác định tần số của các giá trị 28; 30; 35; 50. - Học sinh trả lời. - Giáo viên : người ta gọi đó là biểu đồ đoạn thẳng. - Yêu cầu học sinh làm ?1. - Học sinh làm bài. ? Để dựng được biểu đồ ta phải biết được điều gì. - Học sinh: ta phải lập được bảng tần số. ? Nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết được điều gì. - Học sinh: ta biết được giới thiệu của dấu hiệu và các tần số của chúng. ? Để vẽ được biểu đồ ta phải làm những gì. - Học sinh nêu ra cách làm. - Giáo viên đưa ra bảng tần số bài tập 8, yêu cầu học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng. - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm. Hoạt động 2 - Giáo viên treo bảng phụ hình 2 và nêu ra chú ý. 22’ 5’ 1. Biểu đồ đoạn thẳng ?10 50 35 30 28 8 7 3 2 n x Gọi là biểu đồ đoạn thẳng. * Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta phải xác định: - Lập bảng tần số. - Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số) - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho. - Vẽ các đoạn thẳng. 2. Chú ý Ngoài ra ta có thể dùng biểu đồ hình chữ nhật (thay đoạn thẳng bằng hình chữ nhật) 4.Luyện tập và Củng cố: (15') - Bài tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm. a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng: H1 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 12 10 8 7 6 4 2 1 n 0 x H2 4 3 2 1 17 5 4 2 n 0 x - Bài tập 11(tr14-SGK) (Hình 2) 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, nắm được cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - Làm bài tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16
Tài liệu đính kèm: