Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47+48 - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47+48 - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hệ thống được trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.

- Ôn tập kiến thức cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, dấu hiệu, biểu đồ

- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập

2.Kĩ năng

-Kĩ năng tính toán, trình bày bài

3. Thái độ

-HS rèn tính cẩn thận , kỉ luật

-HS có hứng thú trong học tập

4.Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ

- Năng lực toán học: Năng lực lập luận và tư duy toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực giao tiếp toán học

-Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước nội dung bài ở nhà.

 

docx 6 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47+48 - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rút kinh nghiệm 
Tiết 45: Số trung bình cộng . Giáo án phù hợp
Tiết 46: Luyện tập. Lưu ý HS về các trình bày bảng tần số (có thêm hàng ngang tính các tích x.n) 
Ngày soạn: 18/2/2022
TIẾT 47: ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: 
- Hệ thống được trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
- Ôn tập kiến thức cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, dấu hiệu, biểu đồ
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 
2.Kĩ năng
-Kĩ năng tính toán, trình bày bài 
3. Thái độ
-HS rèn tính cẩn thận , kỉ luật
-HS có hứng thú trong học tập
4.Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ
- Năng lực toán học: Năng lực lập luận và tư duy toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực giao tiếp toán học 
-Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước nội dung bài ở nhà. 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định (1 phút): kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, gợi nhớ các kiến thức đã học 
- GV gọi HS nêu các nội dung kiến thức đã học trong chương III
- HS trả lời 
Hoạt động 2. Luyện tập
Hoạt động 2.1: Ôn tập lí thuyết (15 phút)
Mục tiêu: Hệ thống kiến thức đã học trong chương đã học 
-Muốn điều tra về 1 dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào? Và làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó ?
-Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?
-GV đưa lên bảng phụ bảng sau
- HS: Thu thập số liệu thống kê, lập bảng SLTK ban đầu
-Lập bảng “tần số”, tìm số TB cộng của dh, mốt của dh
HS: Ta dùng biểu đồ
I.Ôn tập lí thuyết
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê
 -Lập bảng số liệu thống kê ban đầu
 -Tìm các giá trị khác nhau
 -Tìm tần số của mỗi giá trị
Bảng “tần số”
Số TB cộng, mốt của dấu hiệu
Biểu đồ
ý nghĩa của thống kê trong đời sống
Hoạt động 2. 2 Luyện tập (23p)
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài 
-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 20 (SGK)
? Đề bài yêu cầu gì?
-GV yêu cầu một học sinh lên bảng lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét
-Sau đó GV gọi tiếp hai học sinh lên bảng
HS1: Dựng biểu đồ đoạn thẳng
HS2: Tính số TB cộng
-Yêu cầu học sinh lớp nhận xét bài làm của bạn. GV chữa bài. 
-GV chiếu bài tập trắc nghiệm, yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng. 
-GV kết luận.
- HS đọc đề bài và làm bài tập 20 (SGK)
-HS: Lập bảng tần số và dựng biểu đồ đoạn thẳng
-Tính số trung bình cộng
-Một HS lên bảng lập bảng tần số và nêu một số nhận xét
- Hai học sinh khác tiếp tục lên bảng
- HS1: Dựng biểu đồ đoạn thẳng
- HS2: Tính số TB cộng
-HS nhận xét bài bạn và chữa bài
-Học sinh đọc đề bài và làm bài tập trắc nghiệm
-HS đứng tại chỗ chọn đáp án đúng
-Học sinh lớp nhận xét
Bài 20 (SGK)
a) Tính số TB cộng
x
n
x.n
20 
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
N=31
20
75
210
315
240
180
50
Tổng:1090
b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng
Bài tập trắc nghiệm:
Điểm kiểm tra Toán của 1 lớp 7 được ghi trong bảng sau:
6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 
a) Tổng các tần số của các dh là
 A) 9 B) 45 C) 5
b) Số các giá trị khác nhau là
 A) 10 B) 9 C) 45
c) Tần số của HS có điểm 5 là:
 A) 10 B) 9 C) 11
d) Mốt của dấu hiệu là:
 A) 10 B) 5 C) 8
Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Học bài theo SGK và vở ghi. 
BTVN: làm các bài tập trong SBT 
Chuẩn bị cho tiết sau: Khái niệm biểu thức đại số, làm các bài ?1, ?2, ?3 trong SGK
RÚT KINH NGHIỆM 
Ngày soạn: 18/2/2022
TIẾT 48: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-HS lấy được ví dụ về biểu thức đại số, chỉ ra được các biến trong 1 biểu thức đại số 
-HS viết được các biểu thức đại số từ các tình huống có nội dung thực tế 
2.Kĩ năng
-Tính toán, phân tích đề, trình bày bài 
3.Thái độ
-HS rèn tính cẩn thận , kỉ luật
-Phát huy tính tích cực, sáng tạo, làm việc nhóm 
4.Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
-Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ
-Năng lực toán học: Năng lực lập luận và tư duy toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực giao tiếp toán học, năng lực mô hình hóa toán học. 
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án
2.Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, đồ dùng học tập
IIITIẾN TRÌNH HẠY HỌC 
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học 
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Mở đầu (2p)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS
-GV: Hãy viết công thức tính diện tích hình chữ nhật nếu biết chiều dài là d, chiều rộng là r. 
GV đặt vấn đề: công thức trên còn có tên gọi khác, tìm hiểu bài 
HS trả lời 
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức (24’)
Mục tiêu: HS lấy được ví dụ về biểu thức đại số, chỉ ra được phần biến trong biểu thức đại số 
GV: Nhắc lại về biểu thức như SGK
-Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về biểu thức
-GV giới thiệu các biểu thức trên còn gọi là biểu thức số
-GV nêu ví dụ 2, yêu cầu học sinh làm tiếp ?1 (SGK)
GV kết luận.
Học sinh đọc SGK.
HS lấy VD về biểu thức
Học sinh đọc VD2, rồi làm tiếp ?1 (SGK)
HS ghi bài
1. Nhắc lại về biểu thức 
VD: 
?1: Diện tích hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3cm và chiều dài hơn chiều rộng 2cm là: 3.(3 + 2) (cm2)
-GV nêu bài toán (SGK)
GV giải thích: Trong bài toán trên, người ta đã dùng số a để viết thay (đại diện) cho một số nào đó. 
-Tương tự hãy viết biểu thức biểu thị chu vi của HCN trên?
-Khi ta có biểu thức trên biểu thị chu vi của HCN nào?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm tiếp ?2 (SGK)
-GV giới thiệu về biểu thức đại số như SGK, yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu thức đại số
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm tiếp ?3 (SGK)
-GV giới thiệu về biến số, yêu cầu HS tìm biến trong các VD trên
GV kết luận.
GV đưa ra chú ý. 
- GV cho HS tự đọc ví dụ 1(SGK-27)
- GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5
- GV cho HS làm ví dụ 2 (SGK-27)
- GV gọi 2 HS lên bảng tính
- GV: Vậy muốn tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào?
HS đọc bài toán và viết biểu thức theo yêu cầu của BT
HS: (cm)
HS: Khi , ta có biểu thức trên biểu thị chu vi của HCN có 2 cạnh bằng 5(cm) và 2cm
Học sinh đọc đề bài và làm ?2.
HS lấy ví dụ.
Học sinh đọc đề bài và làm tiếp ?3 (SGK)
HS xác định biến số trong các ví dụ trên
HS ghi bài.
HS đọc chú ý. 
- HS đọc ví dụ 1
- HS lắng nghe
- 2 HS lên bảng
- HS trả lời
2. Khái niệm về BTĐS
Bài toán: Biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm) là: (cm)
?2: Gọi chiều rộng của HCN là x (cm), khi đó chiều dài của HCN là x + 2 (cm)
->Biểu thức biểu thị diện tích của các HCN có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) là:
?3: Quãng đường đi được sau x(h) của 1 ô tô đi với vận tốc 30 (km/h) là: 30x (km)
b) Tổng quãng đường đi được của người đó là: km
*Chú ý: SGK
3. Giá trị của một biểu thức đại số:
Ví dụ 1: SGK-27
Hoạt động 3. Luyện tập (15p)
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
-GV cho học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 1 (SGK)
GV nhận xét chữa bài.
GV đánh giá cho điểm. 
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm tiếp bài 2 (SGK)
-Nêu công thức tính diện tích hình thang?
-Học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết”
-Học sinh đọc đề bài và làm bài 1 (SGK)
-Một HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét, chữa bài. 
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 2
-HS nêu công thức tính diện tích hình thang
Bài 1 (SGK)
a) Tổng của x và y là: 
b) Tích của x và y là: 
c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y là: 
Bài 2 (SGK)
Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b, h cùng đ.vị đo)
là: 
GV dùng bảng phụ nêu bài tập 3 (SGK)
-Hãy nối các ý với nhau sao cho chúng có cùng ý nghĩa
GV kết luận
HS làm bài 
Bài 3
1-e
2-b
3-a
4-c
5-d
Hướng dẫn về nhà (3p) 
-Xem lại các bài tập đã làm trên lớp
-BTVN: 7, 2.1 đến 2.3 (SBT-7, 8)
- Chuẩn bị bài: Xem trước bài Giá trị của biểu thức đại số, làm các ? trong SGK 
IV. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_4748_nam_hoc_2021_2022_bui_huong_g.docx