Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 49 đến 67 - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 49 đến 67 - Năm học 2011-2012

Tiết 51: Đ1. khái niệm về biểu thức đại số

I. Mục tiêu: HS cần đạt đơợc:

 . Hiểu đơợc khái niệm về biểu thức đại số.

 . Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

II. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ ghi bài tập số 3 ( Trang 26 – sgk).

III.Tiến trình dạy học:

 1. ổn định tổ chức:

 2. Giới thiệu chơơng IV: Trong chơơng IV nghiên cứu nội dung sau:

 + Khái niệm về biểu thức đại số.

 + Giá trị của một biểu thức đại số.

 + Đơn thức, đa thức.

 + Các phép tính cộng, trừ, đơn (đa) thức, nhân đơn thức.

 + Nghiệm của một đa thức.

 3. Bài mới:

 

doc 41 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 49 đến 67 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /01/2012
Ngày dạy: /02/2012 Tiết 49
ôn tập chương III
với sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi.
I. Mục tiêu:
- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kĩ năng cơ bản và kiến thức của chương như : Dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính TB cộng, mốt, biểu đồ.
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng hệ thống ôn tập chương, thước thẳng.
III. Nôị dung ôn tập:
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thậpsố liệuthống kê 
Bảng tần số
Biểu đồ
số trung bình cộng
Mốt của dấu hiệu
ý nghĩa của thống kê trong đời sống
	A. Hướng dẫn HS ôn tập lí thuyết:
GV: Dùng câu hỏi trong sách giáo khoa, cho hs ôn lại kiến thức đã học.
HS1: trả lời câu hỏi 1
HS2: trả lời câu hỏi 2
HS3: trả lời câu hỏi 3
HS4: trả lời câu hỏi 4
GV: Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?
HS: Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.
 Lập bảng số liệu ban đầu
 Tìm các giá trị khác nhau
 Tìm tần số của mỗi giá trị
 B. Bài tập ôn:
HS đọc đầu bài, phân tích.
GV: Đề bài yêu cầu gì?
HS: - Lập bảng tần số.
 - Dựng biểu đồ đoạn thẳng
 - Tìm số trung bình cộng.
GV: y/c 1 hs lập bảng tần số theo hàng dọc và nêu nhận xét.
Sau đó: HS2 dựng biểu đồ đoạn thẳng.
 0 20 25 30 35 40 45 50 x
 n 
 9
 8
 7
 6
 5 
 4
 3
 2
 1
HS3: Tính số trung bình cộng.
GV: y/c nhắc lại các bước tính số trung bình cộng của dấu hệu.
GV: Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng.
HS nhận xét bài của bạn
GV: nhận xét, cho điểm
1. Bài tập 20 (23 – sgk):
Năng suất
Tần số
các tích
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
31
1090
HS: Đọc kĩ đầu bài
GV: Cho cả lớp làm phần a,
Có bao nhiêu trận trong toàn giải?
GV: Giải thích số trận lượt đi là: (trận)
Tương tự số trận lợt về là 45 trận.
HS làm theo nhóm, câu c; d; e.
Đại diện nhóm trình bày.
GV: nhận xét
2. Bài tập 14 (7 – SBT):
a, 90 trận
c, Có 10 trận (90 – 80 = 10) không có bàn thắng.
d, (bàn)
e, M0 = 3
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Ôn kĩ lí thuyết, và bài tập.
	- Làm lại các dạng bài của chơng.
	- Tiết sau kiểm tra 45 phút.
Ngày soạn: 6 /02/2012
Ngày dạy: 13 / 02/2012 Tiết 50
kiểm tra chương III
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh sau khi học xong chương III.
- Kiểm tra về dấu hiệu, một số bảng, tính số trung bình cộng, và vẽ biểu đồ đoạn thẳng
- Qua việc kiểm tra, điều chỉnh việc dạy cho phù hợp đối tượng.
II. Ma trận : MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 7
 Cấp độ
Tờn 
Chủ đề 
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Dấu hiệu
Học sinh nắm bắt được dấu hiệu của một cuộc điều tra
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1đ
10%
1
1 đ 
10% 
Giá trị của dấu hiệu
HS hiểu được cỏch tỡm số cỏc giỏ trị của một dấu hiệu 
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1đ
10%
1
1đ
10%
Tần số
HS biết cỏch xỏc định tần số của dấu hiệu
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
3đ 
30%
1
3đ
30%
Số trung bình cộng
HS dựa vào bẳng tần số tớnh thành thạo giỏ trị trung bỡnh cộng
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
2đ
20%
Biểu đồ
HS biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nờu được một số nhận xột thụng qua biểu đồ
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
2đ
20%
Mốt
HS biết tỡm mốt của dấu hiệu
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1đ
10%
1
1đ
10%
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3đ
30%
2
2đ
20%
6
10đ =100%
III. Đề bài:
Bài 1: (3 điểm).
Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một lớp được ghi lại trong bảng tần số dưới đây:
Điểm (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
3
12
8
4
5
4
2
 a, Dấu hiệu ở đây là gì?
	b, Có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra?
	c, Tìm mốt của dấu hiệu?
Bài 2: (7 điểm).
	Điểm kiểm tra toán học kì I của 40 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
3 6 8 4 8 10 6 7 6 9
6 8 9 6 10 9 9 8 4 8
8 7 9 7 8 6 6 7 5 10
8 8 7 6 9 7 10 5 8 9
 a) Lập bảng tần số và nhận xét.
	b) Tính số trung bình cộng .
	c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
III. Đáp án và biểu điểm:
	Bài 1:
	a, X: Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một lớp.	(1điểm)
	b, Số học sinh làm bài kiểm tra: 40	(1điểm)
	c, M0 = 5	(1điểm)
	Bài 2: a, Lập bảng tần số(2điểm)	
Điểm (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
2
2
8
6
10
7
4
N=40
 Nhận xét: + Điểm thấp nhất là 3, cao nhất là 10.
	+ Đa số các bạn từ 6 đến 9 điểm.
	+ Không có điểm yếu, kém.	(1 điểm)
	b, Tính số trung bình cộng:
	(2điểm)
 8
 7 
 8
 7
 6
 5 
 4
 3
 2
 1
 0 3 4 5 6 7 8 9 10 x x
 n
10
 9
	c, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
 (2 
IV. Tổng kết, rút kinh nghiệm:
Ngày: 10 / 2 /2012
Duyệt đề của BGH
Ngày soạn: 7/02/2012
Ngày dạy: 17/02/2012
Chương IV
biểu thức đại số
Tiết 51: Đ1. khái niệm về biểu thức đại số
I. Mục tiêu: HS cần đạt được:
	. Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
	. Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ ghi bài tập số 3 ( Trang 26 – sgk).
III.Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Giới thiệu chương IV: Trong chương IV nghiên cứu nội dung sau:
	+ Khái niệm về biểu thức đại số.
	+ Giá trị của một biểu thức đại số.
	+ Đơn thức, đa thức.
	+ Các phép tính cộng, trừ, đơn (đa) thức, nhân đơn thức.
	+ Nghiệm của một đa thức.
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
GV: ở các lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bằng dấu của các phép tính: +, - , x, : , nâng lên luỹ thừa làm thành một biểu thức. 
Vậy, em hãy cho ví dụ về một biểu thức?
 HS cho một số VD về biểu thức.
GV: những biểu thức trên, còn được gọi là biểu thức số.
GV: y/c HS làm VD trang 24(sgk)
 HS ()
1 hs đọc VD tr. 24 sgk
1 HS trả lời.
HS làm 
GV: Nêu bài toán.
 HS ghi bài và nghe GV giải thích:
Trong bài toán trên, người ta dã dùng chữ a để thay cho một số nào đó (hay còn nói chữ a đại diện cho một số nào đó)
HS: Tương tự viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật của bài toán trên.
GV: Khi a = 2, biểu thức trên biểu thị chu vi HCN nào?
 HS: HCN có cạnh bằng 5 và 2
GV hỏi tương tự với a = 4, a = 5; a= 3,3 
GV: Biểu thức 2(5 +a) là một biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu thị chu vi của các HCN có một cạnh bằng 5 và cạnh còn lại là a ( a là một số nào đó).
 HS làm 
GV: Trong toán học, vật lí,  ta thường gặp những biểu thức mà trong đó, ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, còn có các chữ (đại diện cho các số) người ta gọi những biểu thức như vậy là biểu thức đại số.
 HS đọc VD (tr. 25 – sgk)
GV: Nêu cách viết gọn trong một số trường hợp
 HS làm (tr. 25 – sgk)
 a, 30 . x (km)
 b, 5 . x + 35 . y (km)
GV: Trong các biểu thức đại số, những chữ đại diện cho những số tuỳ ý nào đó, người ta gọi những chữ như vậy là biến số (gọi tắt là biến).
GV: Trong những biểu thức đã cho đâu là biến?
HS: Biểu thức a +2; a(a+2) có a là biến.
 5x + 35y có x; y là biến.
GV: Cho HS đọc phần chú ý tr. 25 – sgk.
1. Nhắc lại về biểu thức:
VD: 
 5 + 3 + 2
 25 : 5 + 7 . 2
 12 2 . 47
 4 . 32 – 7.5 ..
. VD (24 – sgk):
 Biểu thức số biểu thị chu vi HCN đó là:
 2 . (5 + 8) (cm)
 3 . (3 + 2) (cm2)
2. Khái niệm về biểu thức đại số:
Bài toán: 
 (sgk – 25)
 2. (5 + a)
Gọi a (cm) là chiều rộng HCN (a > 0)
thì chiều dài của HCN là a +2 (cm)
 Diện tích của HCN là: a(a+2) (cm2)
biểu thức: a +2 ; a(a+2) là những biểu thức đại số. 
*Khái niệm:
 (sgk – 25)
 Ví dụ:
 (sgk – 25)
. Biến số(biến):
 (sgk – 25)
ôChú ý:
 (sgk – 25)
- Phép toán trên các chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, qui tắc phép toán như trên các số.
- Các BTĐS có chứa biến ở mẫu, chưa được xét đến trong chương này.
	4. Củng cố:
 	HS đọc phần “có thể em chưa biết”.
	. Bài tập 1(26 – sgk):
 3 HS lên bảng làm bài.
 GV cho HS cả lớp nhận xét, đánh giá.
	. Bài tập 2 (26 – sgk).
 HS lên bảng.
 Diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h,
 (a, b, h có cùng đơn vị đo) là:
	. Trò chơi: GV đưa bảng phụ ghi bài 3 tr. 26 – sgk, tổ chức trò chơi “thi nối nhanh” . Có 2 đội, mỗi đội gồm 5 HS: Yêu cầu nối các ý 1), 2), 5) với a), b), e). sao cho chúng có cùng ý nghĩa.
 Luật chơi: Mỗi HS ghép đôi 2 ý một lần, HS sau có thể sửa bài của bạn liền trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng.
	5. BTVN – HD:
	. Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
	. Làm bài tập 4, 5 (tr.27 – sgk)
	1, 2, 3, 4, 5 (tr. 9, 10 – SBT).
	. Đọc trước bài: Giá trị của một BTĐS.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/02/2012
Ngày dạy: 20/02/2012
	Tiết 52:	Đ2. giá trị của một biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
 - Biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
 - Rèn kỹ năng tính toán
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình bài dạy:
	1. ổn định tổ chức:
	2. KTBC:
	1/ Bài tập 4(27 – sgk)?
 Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày là: t + x – y
	 các biến trong biểu thức là: t; x; y.
	2/ Bài tập 5(27 – sgk)?
	a, Số tiền người đó nhận được trong một quí lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là:
 3. a + m (đồng).
	b, Số tiền người đó nhận được sau hai quí lao động và bị trừ vì nghỉ một ngày không phép là: 6 . a – n (đồng).
	HS nhận xét, GV đánh giá, cho điểm.
GV: Nếu với lương 1 tháng là a = 500 000 đồng; thưởng m = 100 000 (đ); phạt n = 50 000 (đ) 
 Em hãy tính số tiền công nhân nhận ở câu a và câu b?
	a, 3 . a +m = 3 . 500 000 + 100 000 = 1 600 000 (đ)
	b, 6.a – n = 6 . 500 000 – 50 000 = 2 950 000 (đ)
GV: Ta nói 1 600 000 là giá trị của biểu thức 3a + m tại a = 500 000 và 
m = 100 000.
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
GV cho HS tự đọc VD 1 tr. 27 – sgk 
GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và 
n = 0,5 hay: tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.
2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1
3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và x = 
GV: Muốn tính giá trị của một BTĐS khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào?
 HS trả lời.
GV cho HS làm 
Sau đó gọi 2 HS lên bảng thực
hiện.
GV cho HS làm tr. 28 – sgk..
1. Giá trị của một biểu thức đại số:
*. VD1: 2m + n
.18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 
.hay: tại m = 9 và n = 0,5 t ... II. Chuẩn bị:
	- Thước kẻ, phấn màu.
III. Tiến trình dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. KTBC:
	1/ Bài tập 44(45 - sgk)?
	2/ Bài tập 48 (46 - sgk)?
	3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Để thực hiện cộng(trừ) hai đa thức ta làm như thế nào?
 HS: Cú hai cỏch thực hiện
+ Cộng ngang
+ Cộng dọc
HS1: Tớnh M + N (cỏch 1)
HS2: Tớnh M + N (cỏch 2)
HS3: Tớnh M - N (cỏch 1)
HS4 Tớnh M - N (cỏch 2)
Tớnh giỏ trị của đa thức tại giỏ trị cho trước của biến.
Để tớnh giỏ trị của một đa thức tại giỏ trị cho trước của biộn ta làm như thế nào?
 HS: Thay giỏ trị cho trước đú vào biến và thực hiện cỏc phộp toỏn.
Ba Hs lờn bảng tớnh với ba giỏ trị tương ứng của x.
Củng cố thi giải toỏn nhanh Bài 53
Luật chơi:
Giải trong 3 phỳt
Đội nào giải đỳng và nhanh nhất là đội thắng 
Mỗi thành viờn của đội thắng được cộng 1đ. 
Mỗi đội 3 em thi tiờp sức toỏn học. 
Nhận xột:Hệ số của hai đa thức tỡm được là cỏc số đối nhau.
Luyện tập:
(1) Bài 50/46(Sgk)
+Thu gọn đa thức
N = 15y3 + 5y2 - y5 - 5y2 - 4y3 - 2y
 N = - y5 + 11y3 - 2y
M = y2 + y3 - 3y + 1- y2 + y5 - y3 + 7y5
 M = 8y5- 3y + 1
Tớnh tổng: 
+
	N = - y5 + 11y3 - 2y
	M = 8y5 - 3y + 1
 M + N = 7y5 + 11y3 - 5y + 1
Tớnh hiệu: 
-
	N = - y5 + 11y3 - 2y
	M = 8y5 - 3y + 1
 N- M = - 9y5 + 11y3 + y - 1
(2)Bài 52/46(Sgk)
P(x) = x2 - 2x – 8
* Tại x = -1, ta cú:
P(-1)= (-1)2 - 2(-1) – 8
P(-1)= 1 + 2 - 8
P(-1) = - 5.
* Tại x = 0, ta cú:
P(0) = (0)2 - 2(0) - 8
P(0) = - 8
* Tại x = 4, ta cú:
P(4) = 42 - 2(4) - 8
p(4) = 16 - 8 - 8
P(4) = 0
(3)Bài 53/46(Sgk)
P(x) = x5 -2x4 +x2 -x +1
Q(x) = 3x5 +x4 +3x3 -2x +6
P(x)-Q(x) = -2x5 -3x4 -3x3 +x2 +x -5
-
 Q(x) = 3x5 +x4 +3x3 - 2x +6
 P(x) = x5 -2x4 +x2 - x + 1
Q(x)-P(x) = 2x5 +3x4 +3x3 -x2 -x +5
	 4. Củng cố: Qua luyện tập
	5. Dặn dũ: Làm BT 51/46(Sgk) ; 38, 39, 40, 423/15 SBT
	 Hướng dẫn về nhà. BT 51/46(Sgk)
	Thu gọn đa thức trước khi sắp xếp.
Ngày soạn: 06/04/2010
Ngày dạy: 13/4/2010
Tiết 64 	
Đ9. nghiệm của đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức .
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không (Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không).
- HS biết một đa thức ( khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,  , hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vợt quá bậc của nó.
II. Chuẩn bị:
	- Phấn màu.
III. NDTH:
	1. ổn định tổ chức:
	2. KTBC:
	1/ HS làm bài 42 (15 - SBT)?
	f(x) = x4 - 4x3 + x2 - 2x + 1
	g(x) = x5 - 2x4 + x2 - 5x +3
	h(x) = x4 - 3x2 + 2x - 5
	Tính f(x) + g(x) - h(x) ?
	Gọi đa thức f(x) + g(x) - h(x) là A(x). Tính A(x)?
Đáp số A(x) = 2x5-3x4- 4x3+5x2-9x+9
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Ta đã biết, ở Anh, Mĩ và một số nớc khác nhiệt độ được tính theo độ F.
Nước ta và các nước khác tính theo độ C.
 GV nêu bài toán.
GV: Cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ?
 (HS: )
Hãy tính độ F khi nước ở 00C ?
 HS tính.
GV: Trong công thức trên, ta thay F = x ta có:
? Khi nào P(x) có giá trị bằng 0?
 HS 
GV: Ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy khi nào số a gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Nêu khái niệm nghiệm.
Trở lại KTBC, đa thức A(x) có nghiệm là x = 1. Vì sao?
A(x) = 2x5-3x4- 4x3+5x2-9x+9
Vì tại x=1 ta có: A(1) = 2-3- 4+5-9+9 = 0
1. Nghiệm của đa thức một biến:
. Bài toán:
 (sgk)
. Công thức biến đổi từ độ F sang độ C là:
. Nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?
 F = 32.
. Xét đa thức:
 P(x) = 
 P(x) = 0 khi x = 32
. x = 32 là nghiệm của đa thức P(x).
VD: Cho đa thức ;
A(x)= 2x-3 
Ta có A(x) = 0 khi x=
Ta nói là 1 nghiệm của đa thức A(x).
Vậy: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
	4. Củng cố - luyện tập:
	. Bài tập 54 (48 - sgk)
	 Vậy x = không là nghiệm.
	b) Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 0
	Vậy x = 1 là nghiệm của Q(x).
 Q(3) = 32 - 4.3 +3 = 0
 Vậy x = 3 là nghiệm của Q(x). 
	5. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Xem kĩ bài
	- Làm bài tập 56(sgk )
	 43; 44; 45; 46; 47; 50 (SBT - 15; 16).
Ngày soạn: 07/4/2010
Ngày dạy: 15/4/2010
Tiết 65 Đ9. nghiệm của đa thức một biến (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- HS củng cố về nghiệm của đa thức một biến.
	- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không (Chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không).
	- HS biết một đa thức ( khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm,  , hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.
II. Chuẩn bị:
Phấn màu.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
III. Tiến trình bài dạy:
	1. ổn định tổ chức:
	2. KTBC:
	1/ HS nêu khái niệm nghiệm? Kiểm tra xem x = - có phải là nghiệm của đa 	 thức P(x) = 2x + 1 không?
	2/ Bài tập 54 (48 - sgk)?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv đưa ra các đa thức P(x) = 2x+1.
 Q(x) = x2-1.
 G(x) = x2+1
Kiểm tra các giá trị x= - ; x=-1 và x=-1 là nghiệm của đa thức nào?
Vậy mỗi đa thức có thể có mấy nghiệm?
So sánh số nghiệm và bậc của đa thức?
Chia nhóm HS thực hiện ?1 và ?2 
GV treo bảng phụ.
Tổ chức trò chơi Toán học.
GV phát phiếu học tập
HS chọn giá trị thoả mãn rồi ghi vào phiếu.
em nào ghi được 2 , 3 số đúng là nghiệm của đa thức P(x) là người chiến thắng.
2. Ví dụ:
a) x= - là nghiệm của đa thức P(x) = 2x+1.
b) x=-1 và x=-1 là nghiệm của đa thức 
Q(x) = x2-1.
c)Đa thức G(x) = x2+1 không có nghiệm vì tại x=a bất kỳ ta luôn có G(a)=a2+1 0+1>0.
Chú ý: (SGK).
?1
?2
Tổ chức trò chơi toán học.
4. Củng cố:
Bài 55: a) tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y+6
 b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm: Q(y) = y4+2.
Bài 56: SGK.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
 - Bài tập 43,44,45 SBT trang 15,16.
 - Chuẩn bị đề cương ôn tập chương IV.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kiểm tra 09/4/2010
Tiết 67
NS: 02/05/2009
	êT	ôn tập cuối năm (tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chơng Thống kê và Biểu thức đại số.
	- Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê nh dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
	- Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
II. Chuẩn bị:
	. Thớc thẳng, com pa, phấn màu.
III. NDTH:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Nội dung ôn tập:
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
GV: Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó (VD: đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu đợc nh thế nào?
 HS trả lời:
GV: Trên thực tế, ngời ta thờng dùng biểu đồ để làm gì?
 HS: Ngời ta dùng biểu đồ để cho hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
HS làm bài tập 7 (89 – sgk).
 HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đọc đầu bài 8 (90 – sgk).
HS lần lợt trả lời các câu hỏi.
Một em lên bảng lập bảng tần số.
I. Ôn về Thống kê:
Điều tra về một vấn đề, cần:
 1. Thu thập các số liệu thống kê
 2. Lập bảng số liệu ban đầu
 3. Từ đó lập bảng tần số
 4. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu và từ đó rút ra nhận xét.
 5. Lập biểu đồ để biết hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
*. Bài tập 7(89; 90 – sgk):
 a. Tỉ lệ trẻ em từ 6 – 10 tuổi của vùng Tây nguyên đi học là 92,29 %.
 Vùng đồng bằng sông Cửu long đi học đi học tiểu học là 87,81 %.
 b. Vùng có tỉ lệ trẻ em đi học cao nhất là đồng bằng sông Hồng (98,76 %), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu long.
*. Bài tập 8 (90 – sgk):
 . X: là sản lợng của từng thửa (tính theo tạ/ha).
 . Lập bảng tần số:
Sản lợng(x)
Tần số(n)
Các tích
31 (tạ/ha)
34 (tạ/ha)
35 (tạ/ha)
36 (tạ/ha)
38 (tạ/ha)
40 (tạ/ha)
42 (tạ/ha)
44 (tạ/ha)
10
20
30
15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
GV: Khi HS1 làm xong gọi HS2 trả lời câu b.
GV: Hỏi thêm: mốt của dấu hiệu là gì?
GV: Số trung bình cộng của dấu hiệu có ý nghĩa gì?
Khi nào không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó?
GV nêu đề bài:
Trong các biểu thức sau:
2xy2; 3x3 + x2y2 – 5y; - y2x; - 2 ; 0 ; x;
4x5- 3x3+ 2 ; 3xy.2y ; .
Hãy cho biết:
a) Những biểu thức nào là đơn thức?
 - Tìm những đơn thức đồng dạng.
b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức?
 - Tìm bậc của đơn thức.
Khi HS trả lời, GV nên hỏi xen kẽ các câu hỏi:
 - Thế nào là đơn thức?
 - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
 - Thế nào là đa thức? Cách xác định bậc của đa thức.
GV nêu đề bài 2:
Cho các đa thức:
 A = x2-2x-y2+3y – 1 
 B = - 2x2 + 3y2 – 5x + y +3
a) Tính A+B
 Cho x = 2; y =-1 
Hãy tính giá trị của biểu thức A+B.
b) Tính A-B
 Tính giá trị của biểu thức A-B tại 
 X = -2; y =1.
HS hoạt động nhóm.
Một nửa lớp làm câu a
Một nửa lớp làm câu b.
 Đại diện hai nhóm trình bày lời giải.
HS đọc đề bài 11(91 – sgk):
Hai HS lên bảng làm bài.
HS đọc đầu bài bài tập 12(91 – sgk).
GV: Khi nào số a đợc gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
 HS: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì a là nghiệm của đa thức P(x).
HS lên bảng làm bài.
Hai HS làm câu a và câu b bài tập 13.
GV: Ta xét từng hạng tử của đa thức.
HS nhận xét bài làm của các bạn.
GV nhận xét và sửa bài làm của HS.
- M0=35
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
- Số trung bình cộng thờng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
- Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó.
II. Biểu thức đại số:
Bài 1:
a) Biểu thức là đơn thức:
 2xy2; - y2x ; - 2 ; 0 ; x ; 3xy.2y ; 
- Những đơn thức đồng dạng:
 . 2xy2; - y2x ; 3xy.2y
 . -2 và .
b) Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức:
3x3 + x2y2 – 5y là đa thức bậc 4, có nhiều biến.
4x5- 3x3+ 2 là đa thức bậc 5, đa thức một biến.
* Bài 2: 
a) A + B = (x2-2x-y2+3y – 1) 
 + ( - 2x2 + 3y2 – 5x + y +3)
= - x2 – 7x + 2y2 + 4y + 2
. Tại x = 2; y = -1, ta có:
A + B = - 18
b) A-B = 3x2 + 3x – 4y2 + 2y – 4
Tại x = -2; y = 1, ta có:
A-B = 0
* Bài tập 11 (91 – sgk):
a) x = 1
b) x = - 
* Bài 12 (91 – sgk):
P(x) = ax2+5x – 3
*. Bài tập 13 (91 – sgk):
a) P(x) = 3 – 2x = 0
 - 2x = -3
 x = 
Vậy nghiệm của đa thức P(x) là x = 
b) Q(x)= x2+2 không có nghiệm vì:
 x20 với mọi x
 => Q(x) = x2+2 > 0 với mọi x.
	3. BTVN – HD:
	- Yêu cầu HS ôn kĩ các dạng lí thuyết, làm các dạng bài tập.
	- Làm thêm các bài tập trong SBT, chuẩn bị tốt cho Kiểm tra toán HKII cả hình và đại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_49_den_67_nam_hoc_2011_2012.doc