Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trương Thiện Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trương Thiện Nguyên

I/. MỤC TIÊU:

- HS nắm vững các phép tính về số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ vận dụng vào giải các bài tập SGK.

- Rèn kĩ năng sử dụng các tính chất ,các quy tắc vào giải toán.

- Có ý thức cẩn thận, chính xác khi tính toán,vận dụng các tính chất để tính toán hợp lí.

II/. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập 26 SGK

 HS: Ôn lại GTTĐ , các phép tính của một số hữu tỉ

III/. PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mỡ, thảo luận nhóm, trực quan.

IV/. TIẾN TRÌNH:

1).Ổn định: Kiểm tra sĩ số.

 2).Sửa bài tập cũ:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 5: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trương Thiện Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3 Tiết: 5 	 LUYỆN TẬP
Ngày dạy: /09/2010	 
I/. MỤC TIÊU:
HS nắm vững các phép tính về số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ vận dụng vào giải các bài tập SGK.
Rèn kĩ năng sử dụng các tính chất ,các quy tắc vào giải toán.
Có ý thức cẩn thận, chính xác khi tính toán,vận dụng các tính chất để tính toán hợp lí.
II/. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập 26 SGK
	 HS: Ôn lại GTTĐ , các phép tính của một số hữu tỉ
III/. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mỡ, thảo luận nhóm, trực quan.
IV/. TIẾN TRÌNH:
1).Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
 2).Sửa bài tập cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV:Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 20
HS1: làm câu a,c
HS2: làm câu b,d
GV:Cho học sinh lớp nhận xét và ghi điểm
3)Bài tập mới
GV:Làm thế nào biết được các phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
HS:Rút gọn các phân số đã cho
GV:Gọi 3 Hs lên bảng rút gọn và tìm các phân số bằng nhau
GV:Gọi Hs đứng tại chổ tìm các phân số bằng phân số 
GV:Cho hs làm theo nhóm bài 23 và trình bài lên bảng nhóm
Cho các nhóm treo bảng nhóm và cho lớp nhận xét sửa sai bài làm từng nhóm
Gv:Cho Hs đọc và tìm hiểu đề
GV:Hãy kết hợp các số nhân với nhau để được tròn trăm hoặc tròn chục
GV:gọi Hs lên bảng giải bài
GV:Cho Hs đọc và tìm hiểu ví dụ mẫu SGK
HS:Tự thực hiện giải các câu còn lại và đọc kết qủa
Bài 20 SGK trang 15
a)6,3+(-3,7)+2,4+(-0,3)
=(6,3+2,4)+[-3,7+(-0,3)]
=8,7+(-4) = 4,7
c)2,9+3,7+ (-4,2)+(-2,9)+4,2
=[2,9+(-2,9)] + [(-4,2)+4,2] + 3,7
=3,7
b)(-4,9)+ 5,5 +4,9 +(-5,5)
=[(-4,9)+4,9]+ [(-5,5) +5,5]=0
d)-6,5.2,8+2,8.(-3,5)
=2,8.[(-6,5)+ (-3,5)]
=2,8. (-10) = -28
Bài 21 SGK trang 15
a) Ta có: ;
;;
Vậy: 
b)
Bài 23 SGK trang 16
a) <1 và 1< 1,1 nên <1,1
 b)-500<0<0,001
 c)
Nên 
Bài 24a SGK trang 16
(-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)]
=(-1).0,38 – (-1).3,15
=-0,38 +3,15 = 2,77
Bài 26 SGK trang 16
Kết qủa
a)-5,5497
b)1,3138
c)-0,42
d)-5,12
4).Bài học kinh nghiệm:
Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách áp dụng tính chất 
 	 Nếu x<y và y<z thì x<z
5).Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã làm
BTVN:22 SGK trang 16; 24; 25 SBT trang 8
Xem lại lũy thừa với số mũ tự nhiên
Hướng dẫn BT 22 SGK
V/. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_5_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011_truo.doc