Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Huỳnh Thị Thanh Loan

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Huỳnh Thị Thanh Loan

I. MỤC TIÊU :

a) Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.

b) Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.

c) Thái độ: Giáo dục học sinh tính độc lập suy nghĩ.

II. CHUẨN BỊ :

a) Giáo viên :

Bảng phụ, máy tính.

b) Học sinh :

Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, máy tính.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 PP: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhóm

 IV. TIẾN TRÌNH :

 

doc 5 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ - Huỳnh Thị Thanh Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6	
Ngày dạy : /09/06
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính độc lập suy nghĩ.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Bảng phụ, máy tính.
Học sinh :
Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, máy tính.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	PP: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhóm
 IV. TIẾN TRÌNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Ổn định : 
KT bài cũ : 	
 HS 1 : 28 / 8 SBT
D = (4đ)
 30 / 8 SBT Tính theo 2 cách :
F = -3,1 (3 – 5,7) (6đ)
 HS 2 : Cho a, luỹ thừa bậc n của a là gì ? Cho ví dụ. (6đ)
 Viết kết quả sau dưới dạng 1 luỹ thừa
 45. 43 ; 69 : 63 (4đ)
 Học sinh nhận xét bài của bạn.
 Nhắc lại qui tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng 1 cơ số.
Bài mới : 
 Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n n > 1) của số hữu tỉ x.
 GV giới thiệu qui ước .
 Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b) thì xn = ( )n có thể tính như thế nào ?
 n thừa số
xn = ( )n = 
 n thừa số n thừa số
 / 17 SGK
 GV gọi học sinh thực hiện.
 Hướng dẫn thêm học sinh :
 (-0,5)2 = (-0,5) . (-0,5) = 0,25
 (-0,5)3 = -0,125
 (9,7)0 = 1
 Cho thì 
am. an = ? ( am+n )
am : an = ? ( am-n )
 Phát biểu qui tắc thành lời.
 Tương tự với m và ta cũng có công thức.
 Để phép chia thực hiện được cho x, m, n ?
 Học sinh làm 
(-3)2. (-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5
(-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5-3 = (-0,25)2
 Treo bảng phụ bài 49 / 10 SBT.
 Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D, E :
a/. 36. 32 =
 A : 34 B : 38 C : 312 D : 98 E : 912
b/. 22 . 24 . 23 =
 A : 29 B : 49 C : 89 D : 224 E : 824
c/. an . a2 =
 A : an-2 B : (2a)n+2 C : (a.a)2n D : an+2
 E : a2n
d/. 36 . 32 =
 A : 38 B : 14 C : 3-4 D : 312 E : 34
 Học sinh làm / 18 SGK.
 Tính và so sánh :
a/. (22)3 và 26
 (22)3 = 22 . 22 . 22 = 26
b/. [ (- )2 ]5 và ( - )10
 [ (-)2 ]5 = (-)2 . (-)2 . (-)2 . (-)2 . ( - )2 = ( - )10
 Vậy khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm như thế nào ?
 Học sinh làm / 18 SGK
 Điền số vào □
a/. 
b/. 
 Đúng hay sai :
a/. 23.24 = (23)4
 Sai, vì 23.24 = 27 (23)4 = 212
b/. 52.53 = (52)3
 Sai, vì 52.53 = 55 (52)3 = 56
 Nói chung : am. an ( am )n
 Tìm xem khi nào am. an = ( am )n
 am. an = ( am )n m + n = m . n
 m = n = 0
 m = n = 2
Củng cố và luyện tập 
1.Đ. nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x.
2.Qui tắc nhân,chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
3.Qui tắc tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa.
 Học sinh làm 27 / 19 SGK.
a/. b/. 
c/. (-0,2)2 d/. (-5,3)0
 Học sinh làm 28 / 19 và 31 / 19 SGK.
 Hoạt động nhóm, GV theo dõi.
 GV kiểm tra kết quả của nhóm.
Chính câu này đã giải đáp cho câu hỏi nêu ở đầu bài có thể viết (0,25)8 và (0,125)4 dạng luỹ thừa cùng cơ số.
 33/ Sử dụng máy tính bỏ túi.
 Học sinh đọc qui trình ấn phím SGK/20 rồi tính.
 Hướng dẫn cách khác : Máy fx 500A (220)
Bài 28 / 8 SBT
D = 
 30 / 8 SBT 
C1 : F = -3,1 . (-2,7) = 8,37
C2 : F = -3,1 . 3 + 3,1 . 5,7 = -9,3 + 17,67
 = 8,37
 Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
 an = a . a .  . a ( )
 n thừa số
 45. 43 = 48 ; 69 : 63 = 66
I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
 Định nghĩa : Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x, ký hiệu xn là tích của n thừa số x ( n là 1 số tự nhiên lớn hơn 1 ).
 x gọi là cơ số
 n gọi là số mũ
 xn đọc là x mũ n ( x luỹ thừa n )
x1 = x
x0 = 1 ( x0 )
 Vậy 
 / 17 SGK
II. Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số : 
xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n ()
Ví dụ :
 (0,5)5-2 = (0,5)3 = 0,125
III. Luỹ thừa của luỹ thừa :
Công thức :
(xm)n = xm.n
 / 18
Ví dụ :
 SGK / 17
 SGK / 18
 SGK / 18
 27/19 SGK.
a/. b/. 
c/. 0,004 d/. 1
 28/19
a/. b/. c/. d/. 
 Luỹ thừa bậc chẵn của 1 số âm là 1 số dương.
 Luỹ thừa bậc lẻ của 1 số âm là 1 số âm.
 31/ (0,25)8 = 
 (0,125)4 = 
 33 / 20
(3,5)2 = 12,25 
(-0,12)3 = -0,0017
(1,5)4 = 5,0625
(-0,1)5 = 0,00001
(1,2)6 = 16,777216
Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 
Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x và các qui tắc, máy tính.
Làm BT 29, 30, 32 / 19 SGK 39, 40, 42, 43 / 9 SBT.
Đọc mục “Có thể em chưa biết”
V. RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_6_luy_thua_cua_mot_so_huu_ti_huynh.doc