Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61+62: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61+62: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2011-2012

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Biết khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng

- Biết tính chất đường trung trực của đoạn thẳng

2. Kỹ năng

 - Vận dụng được định lí để giải bài tâp

3. Thái độ

 - Yêu thích môn học

II. Chuân bị

1. Giáo viên

- 1 tờ giấy mỏng có 1 mép là đoạn thẳng , eke , thước thẳng , phấn màu

2. Học sinh

- Thước thẳng ,com pa ,eke , 1 tờ giấy mỏng có 1 mép là đoạn thẳng .

III. Tiến trình lên lớp

1.Kiểm tra

 - Sĩ số: .

 - Bài cũ

- Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng .

- Cho đoạn thẳng AB ,dùng thước, eke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB

2.Bài mới

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 598Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 61+62: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:. / / 2012 
Tiết 61
Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Biết khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng
- Biết tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
2. Kỹ năng
	- Vận dụng được định lí để giải bài tâp
3. Thái độ 
	- Yêu thích môn học
II. Chuân bị
1. Giáo viên
- 1 tờ giấy mỏng có 1 mép là đoạn thẳng , eke , thước thẳng , phấn màu 
2. Học sinh
- Thước thẳng ,com pa ,eke , 1 tờ giấy mỏng có 1 mép là đoạn thẳng .
III. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra
	- Sĩ số: .
	- Bài cũ
- Thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng .
- Cho đoạn thẳng AB ,dùng thước, eke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB 
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực . 
- GV: Cho hs thực hành theo hướng dẫn của sgk.
- HS: Thực hành gấp hình theo sgk ( Hình 41a,b ) 
- GV: Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB 
- HS: Trả lời 
- GV: Yêu cầu hs thực hành tiếp (hình 41c) và hỏi độ dài nếp gấp 2 là gì? 
- Vậy 2 khoảng cách này như thế nào? 
- GV: Vậy điểm M nằm trên đường trung trực của 1 đoạn thẳng có tính chất gì? 
- GV: Nhấn mạnh nội dung định lí .
Hoạt động 2: Định lí đảo .
- GV: Vẽ hình , yêu cầu HS thực hiện ?1 
- HS: Nêu gt-kl của định lí 
- GV: yêu cầu hs nêu cách chứng minh ( xét 2 trường hợp ) 
Hoạt động 3: Luyện tập 
- HS: đọc bài tập 45 
- GV: gợi ý cho hs bằng cách nối PM,PN,QM,QN 
- GV: bảng phụ bài 50 
- HS: đọc đề bài tập 
-GV: Yêu cầu hs thực hiện 
- HS: Nêu cách làm
1, Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực 
a, Thực hành : 
b, Định lí 1 : (định lí thuận ) 
 (SGK-74) 
2, Định lý đảo : ( SGK-75) 
?1: 
 Đoạn thẳng AB
gt MA =MB 
kl M thuộc trung trực M
 của đoạn thẳng AB
 M
A B
 A H B
 a, b, 
 Chứng minh 
* Trường hợp 1: (Hình a,) 
a, : Vì MA = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB , Do đó M thuộc trung trực của AB .
* Trường hợp b, : (Hình b,) 
 b, . Từ M hạ . Ta có T/giác vuông MBH = T/Giác vuông MBH ( Tường hợp cạnh huyền , cạnh góc vuông ) 
suy ra HA = HB .Do đó MH là trung trực của đoạn thẳng AB . 
* Nhận xét : (SGK-75) 
 Bài tập :
 Bài số 45 (SGK-76) 
 Bài giải P
Theo cách vẽ có :
 PM=PN=R M N 
Suy ra P thuộc trung trực 
của MN 
 QM=QN=R suy ra Q thuộc Q trung trực của MN (Đ/Lí 2 ) 
Suy ra : Đường thẳng PQ là trung trực của đoạn thẳng MN. 
Bài số 50(SGK-77)
Giải : 
Địa điểm xây dựng trạm y tế là giao của đường trung trực nối 2 điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ . 
 3.Củng cố
 	 - HS nhắc lại định lí 1 và 2 tính chất đường trung trực của đoạn thẳng 
 4.Hướng dẫn học ở nhà.
Học thuộc 2 định lý về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng 
 	 - Làm bài tập 46,47,48,51 (tr76,77-sgk) 
Ngày giảng:. / / 2012 
Tiết 62
Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng (Tiếp)
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Biết khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng
- Biết tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
2. Kỹ năng
	- Vận dụng được định lí để giải bài tâp
3. Thái độ 
	- Yêu thích môn học
II. Chuân bị
1. Giáo viên
- Eke , thước thẳng , phấn màu 
2. Học sinh
- Thước thẳng ,com pa ,eke 
III. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra
	- Sĩ số: .
	- Bài cũ
- Nêu tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng?
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 
- Giáo viên hướng dẫn vẽ trung trực của đoạn MN dùng thước và com pa.
- Giáo viên lưu ý:
+ Vẽ cung tròn có bán kính lớn hơn MN/2
+ Đây là 1 phương pháp vẽ trung trực đoạn thẳng dùng thước và com pa.
Hoạt động 2
GV: Cho HS đọc nội dung bài tập 47
- HS: đọc đề bài 47
HS: Nhắc lại nội dung định lý 1về tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng .
HS: Trình bày lời giải 
Lớp nhận xét bài làm trên bảng . 
GV: cho HS làm tiếp bài 48
HS : Đọc đề bài 
GV : vẽ hình lên bảng 
GV: Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M qua xy 
Gvgợi ý : IM bằng đoạn thẳng nào ? Tại sao? 
HS: Thực hiện 
Lớp nhận xét 
3. ứng dụng 
PQ là trung trực của MN
4. Luyện tập
Bài số 47(sgk-76) 
 M 
 A I B
 Đoạn thẳng AB; M,N
gt thuộc trung trực của AB N
kl 
 Chứng minh:
Xét và có : MN chung, MA=MB
Và NA=NB ( theo tính chất các điểm trên trung trực một đoạn thẳng ) 
Bài số 48(SGK-76)
 Giải:
 M N
 x y 
 I
 L
 Vì L đối xứng với M qua đường thẳng xy nên xy là đường trung trực của đoạn thẳng ML .
Theo định lí thuận thì : và IM=IL, do đó
IM+IN=IL+IN (*) 
áp dụng bất đẳng thức trong tam giác , ta có 
LN<IL+IN
Từ (*) ta có : LI<IM+IN
 3.Củng cố
 	 - HS nhắc lại định lí 1 và 2 tính chất đường trung trực của đoạn thẳng 
 4.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc 2 định lý về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng 
 	- Làm bài tập các bài tập còn lại trong SGK 
- Chuẩn bị bài : Tính chất 3 đường trung trực của tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_6162_tinh_chat_duong_trung_truc_cu.doc