Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 9 đến 15 - Nguyễn Ngọc Sửu

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 9 đến 15 - Nguyễn Ngọc Sửu

I .Mục tiêu bài dạy:

 * Kiến thức : Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức

 * Kỹ năng : Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ các đẳng thức tích.

II . Phương tiện dạy học :

• GV : Sgk, sbt, bảng phụ kẽ tóm tắt các công thức của tỉ lệ thức

• HS : Thuộc bài và làm bài tập về nhà

III .Tiến trình tiết dạy :

 1. Ổn định tổ chức : (1’)

 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)

 Hs 1: Nêu định nghĩa tỉ lệ thức?

 Áp dụng: Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau rồi lập các tỉ lệ thức

 28:14; 3:10; 2,1:7; 3:0,3;

 Hs 2: Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỉ lệ thức

 3. Giảng bài mới :

 * Giới thiệu :

 * Tiến trình tiết dạy :

 

doc 14 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 9 đến 15 - Nguyễn Ngọc Sửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5	Ngày soạn:
Tiết: 9	Ngày dạy:
Bài7 : TỈ LỆ THỨC
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hs hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức
 * Kỹ năng : Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức; Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào việc giải bài tập.
II . Phương tiện dạy học :
GV : Giáo án, sgk, bảng phụ.
HS : Sgk, ôn lại tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y, định nghĩa 2 phân số bằng nhau
III .Tiến trình tiết dạy :
 1. Ổn định tổ chức : (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 - Tỉ số của hai số a và b là gì? (b0)
 - Hãy so sánh : và 
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : (1’) Ta có = . Vậy đẳng thức = được gọi là gì?
 * Tiến trình tiết dạy :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
13’
Hoạt động 1: Định nghĩa:
Gv: đẳng thức = là một tỉ lệ thức.
Vd: So sánh hai tỉ số: và 
Vậy tỉ lệ thức là gì?
H: Hãy nêu định nghĩa và điều kiện của tỉ lệ thức?
Gv: Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức: 
hoặc a : b = c: d
a, b, c, d là các số hạng
a, d là các ngoại tỉ (ngoài)
b, c là các trung tỉ (trong)
Cho hs làm (?1):Từ các tỉ số sau có lập được tỉ lệ thức không?
a) và 
b) và 
Củng cố: a) Cho tỉ số 
Hãy viết một tỉ số nữa để lập thành một tỉ lệ thức? Có thể viết được bao nhiêu tỉ số?
b) Cho một ví dụ về tỉ lệ thức
c) Cho tỉ lệ thức : => x = ?
Hs: = => là một tỉ lệ thức 
Hs: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số.
Hs: Nêu đ/n như sgk
 ĐK: b, d 0
Hs :Trả lời và giải thích
a) Được
b) Không
Hs suy nghĩ và thảo luận nhóm
a) = 
b) Hs: cho ví dụ
c) Hs: dựa vào tính chất 2 phân số bằng nhau để tìm x 4.20 = 5.x => x = ?
10’
Hoạt động 2: Tímh chất
?: Hãy nhắc lại tính chất hai phân số bằng nhau ? (a, b, c, d Z ; b, d 0 )
Gv: Ta hãy xét xem tính chất này có đúng với tỉ lệ thức không?
* Xét tỉ lệ thức: 
Gv hướng dẫn hs như sgk
Gv: Cho hs làm ?2:
Gv cho hs ghi vở và hỏi: ngược lại, nếu có 
a.d = b.c thì ta có thể suy ra ?
Gv hỏi: ngoài ta có thể suy ra tỉ lệ thức nào nữa không?
Gv giới thiệu từ a.d = b.c ta có thể suy ra các tỉ lệ thức như bảng tóm tắt trong sgk 
Hs: => a.d = b.c
Hs: nghe gv hd để hiểu cách chứng minh
Hs: Thực hiện ? 2 
Hs: a.d = b.c => 
Hs: 
12’
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 47: Lập các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau
 6.63 = 9.42
Bài tập 46 a,b (sgk)
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau
a)
Gv: áp dung t/c của tỉ lệ thức ta tính x như thế nào?
b) - 0,52:x = - 9,36:16,38
Gv: Làm thế nào để tính được x? 
 Bài tập 47: 
Bài tập 46 a,b
Hs: x.3,6 = (-2). 27
 => x= 
 => x = -15
Hs: áp dụng t/c 2 của tỉ lệ thức: 
 => x = 
 => x = 0,91
Hướng dẫn về nhà: (3’)
+ Nắm vững định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức.
+ Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp
+ Làm các bài tập 44, 45, 46c, 47b sgk và bài 61, 63 sbt
Tuần: 5	Ngày soạn
Tiết: 10	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức
 * Kỹ năng : Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ các đẳng thức tích.
II . Phương tiện dạy học :
GV : Sgk, sbt, bảng phụ kẽ tóm tắt các công thức của tỉ lệ thức
HS : Thuộc bài và làm bài tập về nhà
III .Tiến trình tiết dạy :
 1. Ổn định tổ chức : (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 Hs 1: Nêu định nghĩa tỉ lệ thức?
 Áp dụng: Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau rồi lập các tỉ lệ thức
 28:14; 3:10; 2,1:7; 3:0,3; 
 Hs 2: Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỉ lệ thức
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu :
 * Tiến trình tiết dạy : 
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
16’
6’
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức 
Bài tập 49(sgk) 
Gv cho hs nêu cách làm của bài này ?
Gọi 2 hs lên bảng làm câu a, b 
Gv cho hs nhận xét, sau đó gọi 2 hs khác làm c, d
Bài 61 SBT: Chỉ rõ các ngoại tỉ và các trung tỉ trong các tỉ lệ thức sau:
a) 
b) 
c) -0,375:0,875 = -3,63:8,47
Dạng 2: Tìm số chưa biết của tỉ lệ thức
* Bài 50 sgk: 
GV treo bảng phụ có kẽ sẵn bài tập 50 sgk
Gv hướng dẫn: + Muốn tìm ngoại tỉ ta lấy tích hai trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết
+ Muốn tìm trung tỉ ta lấy tích 2 ngoại tỉ chia cho trung tỉ còn lại
Bài 69 SBT:
Tìm x biết: 
Gv gợi ý: từ tỉ lệ thức đã cho ta suy ra được điều gì?
=> tìm x như thế nào?
Bài 70 a SBT:
Tìm x biết : 3,8: 2x = 
Dạng 3: Lập tỉ lệ thức
Bài 51 sgk:: Từ 4 số 1,5 ; 2; 3,6 ; 4,8. Hãy lập các tỉ lệ thức có thể được?
Gv hd: + Lập các đẳng thức tích
+ Áp dụng t/c 2 của tỉ lệ thức => các tỉ lệ thức có thể được
Hs: Cần xem xét hai tỉ số đã cho có bằng nhau hay không? Nếu bằng nhau thì lập được tỉ lệ thức
a) 
=> lập thành 1tỉ lệ thức
b) 
2,1:3,5= 
=> không lập được 1 tỉ lệ thức
c) Lập được tỉ lệ thức
d) Không lập được
Hs: 
a) Ngoại tỉ: -5,1 và -1,15
 Trung tỉ: 8,5 và 0,69
b) Ngoại tỉ: và 
 Trung tỉ: và 
c) Ngoại tỉ: -0,375 và 8,47
 Trung tỉ: 0,875 và -3,63
Bài 50 sgk:
Hs thảo luận nhóm
Trong nhóm: mỗi em tìm 3 số thích hợp ở 3 ô vuông rồi kết hợp lại thành bài của nhóm 
N: 14; Y: 	H: -25
Ơ: C: 16 B: 
I: -63 U: Ư: -0,84
L: 0,3 Ế: 9,17 T: 6
Bài 69 SBT:
Hs:
 x2 = (-60).(-15)
 x2 = 900
x = 30
Bài 70 a SBT:
Hs: chỉ ra ngoại tỉ và trung tỉ
 2x = 
 2x = 
=> x = 
Hs: 1,5.4,8 = 2.3,6 (=7,2)
Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức
+ Xem lại các bài tập đã giải
+ Làm bài tập 53 sgk
+ Xem trước bài ‘’ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau’’
Tuần: 6	Ngày soạn: 
Tiết: 11	Ngày dạy: 
Bài8: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I .Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Hs nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
 * Kỹ năng : Vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
 * Thái độ : 
II . Phương tiện dạy học :
GV : Giáo án, sgk, bảng phụ ghi sẵn cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau
HS : Ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức, sgk, thước
III .Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức :(1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(6’)
 Hs 1: Nêu các tính chất của tỉ lệ thức?
 1) Nếu Thì a.d = b.c
 2) Nếu a.d = b.c và a, b, c, d 0,Thì ta có các tỉ lệ thức:) 
 Hs 2: Tìm x biết: 0,01:2,5 = 0,75x:0,75
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : (1’) Từ ta có thể suy ra không?
 * Tiến trình tiết dạy :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
18’
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
Gv: yêu cầu hs làm ?1
Cho tỉ lệ thức 
Hãy so sánh: ; 
Với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho ?
H: Hãy nhận xét các kết quả và rút ra kết luận?
Gv:Nếu có thì ?
Có thể suy ra như thế với điều kiện gì?
Gv kết luận và cho hs ghi vở
=> giới thiệu cách chứng minh: 
Đặt = k => a= ? , c = ? =>=?
 =>=?
Gv: giới thiệu công thức mở rộng của tính chất đối với 3 tỉ số bằng nhau
Gv lưu ý cho hs tính tương ứng của các số hạng và dấu +, - trong các tỉ số.
Cho hs làm ví dụ:Từ dãy tỉ số , áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có?
* Bt 54 sgk: Tìm 2 số x và y biết x + y =16 
 và 
Gọi 1 hs lên bảng, cả lớp cùng làm
Bt 55 sgk :Tìm x, y biết
x:2 = y: (-5) và x-y = -7
Tương tự bài 54, gv gọi hs thực hiện
Hs: (=)
= ; =
Hs: các kết quả bằng nhau
Vậy= =
Hs: =
Đk : b, d0; bd
Hs: a = k.b, c = k.d
=>= = k
Tương tự
Hs: =
=
Hs: 
Hs: 
10’
Hoạt động 2: Chú ý
Gv Khi có dãy tỉ số , ta nói các số a,b,c tỉ lệ với các số 2,3,5.
Ta cũng viết: a: b: c = 2:3:5
Vậy nếu cho 3 số a, b, c tỉ lệ với các số m, n, p thì ta có ?
(?2): Y/c hs lên bảng thực hiện
Cho hs làm bài tập 57 sgk
Gv yêu cầu hs đọc đề và tóm tắt bài toán bằng các tỉ số bằng nhau
Sau khi hs trả lời, gv trình bày 1 bài giải mẫu cho hs
Hs: 
Hs: gọi số hs lớp 7A,7B,7CA lần lượt là a,b,c ta có 
Hs trả lời bài 57 sgk
7’
Hoạt động 3: củng cố.
* Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau?
* Bài tập 56 sgk
Gv: Gọi a, b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của HCN => tỉ số giữa 2 cạnh được viết ntn?
Chu vi bằng 28 => ?
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để tính a, b và diện tích hcn
Hs: nêu lại các t/c
Hs: Gọi a, b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của HCN
Theo đề bài ta có: và 
(a+b).2 = 28 => và a+b = 14
Áp dung t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= 
* 
* 
Diện tích hcn: S= a.b = 4.10 = 40(m2)
 4. Hướng dẫn về nhà:(2’)
 + Học thuộc các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 + Xem lại các bài tập đã giải
 + Làm các bài tập 58,59,60 sgk; bài 74,75,76 SBT
 + Ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức và t/c của dãy tỉ số bằng nhau
Tuần: 6	Ngày soạn: 
Tiết: 12	Ngày dạy: 
Bài: LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu bài dạy:
 * Kiến thức : Củng cố lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, của tỉ lệ thức
 * Kỹ năng : Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên; tìm x trong tỉ lệ thức; giải bài toán về chia tỉ lệ
II . Phương tiện dạy học :
GV : Giáo án, sgk, bảng phụ
HS : Nắm được kiến thức cũ và làm bài tập về nhà
III . Tiến trình tiết dạy :
 1.ổn định tổ chức : (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ :(6’)
 + Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
 + Áp dụng : Tìm x và y biết: 7x = 3y và x – y = 16
 (7x = 3y => =>)
 3. Giảng bài mới :
 * Giới thiệu : Vận dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia tỉ lệ
 * Tiến trình tiết dạy :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6’
10’
11’
6’
Hoạt động 1: Luyện tập
* Dạng 1:
Bài 59 sgk: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
2,04:(-3,12)
(-1) : 1,25
4 : 5
Gv tương tự bài 44, cho hs nhắc lại cách làm và gọi 2 hs lên bảng
=> Hs cả lớp nhận xét
*Dạng 2:
Bài 60 sgk Tìm x trong các tỉ lệ thức
a) (
Gv gợi ý: + Tìm các ngoại tỉ
+ Tìm các trung tỉ?
=> Tìm = ? => x = ?
Tương tự cho hs nêu cách làm các câu b, c, d rồi lên bảng trình bày
4,5: 0,3 = 2,25:(0,1x)
8:( = 2:0,02
3:2
Cho hs cả lớp nhận xét 
=> gv chốt lại cách làm cho hs
*Dạng 3: bài toán chia tỉ lệ
Bài 58 sgk:
Cho hs đọc đề toán và dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện bài toán
Gv hướng dẫn: Gọi số cây trồng của 2 lớp 7A, 7B là x và y thì ta có điều gì?
Từ =>?
Vậy tìm x và y như thế nào?
Bài 64 sgk:
Cho hs đọc đề và thảo luận nhóm
Gv đưa ra bài giải và cho hs nhận xét kết quả của các nhóm , sau đó gv nhận xét bài giải của từng nhóm
Dạng 4: chứng minh tỉ lệ thức
Bài 63 sgk:CMR tỉ lệ thức:
ta có thể suy ra 
Gv gợi ý: Từ , áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có ?
Từ, áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta suy ra ?
Gv ta có đpcm
Bài 59 sgk:
Hs: a) 
 b) 
 c) 
 d) 
=>hs nhận xét
Bài 60 sgk
Hs : Trả lời các câu hỏi của gv và làm theo hướng dẫn của gv
= 
= 
3 hs lên bảng
Kết quả: b) x = 1,5
 c) x = 0,32
	d) x = 
hs nhận xét
Bài 58 sgk:
Hs: ta có: 
Và y – x = 20
* (cây)
* (cây)
Bài 64 sgk:
Hs đọc đề và thảo luận theo nhóm
=> trình bày bài giải trên bảng nhóm
Gọi số hs của các khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d.Ta ... 01)
 20
Phút
Hoạt động 2: Nhận xét
-GV? Phân số tối giản có mẫu là số dương hay âm?
-GV?Mẫu số các phân số đó có những ước nguyên tố nào?
-GV? Những phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn khi nào?
-GV? Những phân số mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì nó viết được dưới dạng số thập phân nào?
GV: Chốt lại bởi nhận xét (Sgk)
-GV: Yêu cầu học sinh giải (?) bằng cách dùng máy tính bỏ túi để tìm kết quả?
-GV? Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn có phải là một số hữu tỉ không?
Ví dụ: 0,4 = 0,1.4 = 
-GV: Nêu nhận xét (Sgk)
-HS: (..) Có mẫu là số nguyên dương
-HS: Chỉ có ước nguyên tố 2 và 5
-HS: Viết được dưới dạng thập phân hữu hạn khi mẫu chỉ chứa các ước nguyên tố 2 và 5.
-HS: (..) Mẫu khác 2 và 5 thì viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-HS: Ghi nhớ nhận xét (Sgk)
-HS: giải (?) có kết quả:
+Các số thập phân hữu hạn là:
+Các số viết dưới dngj thập phân vô hạn tuần hoàn : 
-HS: Số thập phân vô hạn tuần hoàn là các số hữu tỷ.
12
Phút
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-GV: Yêu cầu học sinh giải bài 65 (Sgk)
-GV: Yêu cầu học sinh giải bài 66 (Sgk)
-GV: Dặn học sinh ghi nhớ nhận xét và giải bài tập 67; 68; 69; 70; 71(Sgk, chuẩn bị cho giờ sau luyện tập.
Bài 65 (Sgk): Các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là: vì mẫu các phân số chỉ chứa wocs nguyên tố 2 và 5.
Bài 66 (Sgk) Các phân số:, viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì các mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5
-HS: Ghi nhớ một số dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ sau luyện tập.
Tuần 7 – Tiết 14
NS:
ND:
	 LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu: 
Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn..
Rèn luyện học sinh kỷ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
B/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi nhận xét (Sgk) và lời giải một vài bài tập mẫu
HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, giải các bài tập (Sgk)
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu số dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn?
-GV? Hãy nêu mối quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân?
-HS:Nêu nhận xét (Sgk – trang 33)
-HS: Trả lời kết luận (Sgk- trang 34)
30
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV: Yêu cầu học sinh giải bài tập 69 (Sgk)
(Học sinh có thể dùng máy tính bỏ túi để tính kết quả)
-GV: Yêu cầu học sinh lên giải bài 71 (Sgk)
-GV? Có nhận xét gì về bài giải của hai học sinh?
-GV! nhận xét và sửa sai (nếu có) và chốt lại bởi nhận xét trong bài học $9
-GV: Yêu cầu học sinh khác giải bài 70 (Sgk)
-GV: lưu ý học sinh cả lớp bài 70a) (Hướng dẫn mẫu), yêu cầu học sinh tự giải các ý b,c,d.
-GV: yêu cầu học sinh chú ý cách giải bài 89 (Sgk)
-GV? Số 0,(08) bắt đầu phần thập phân có nằm trong chu kỳ không?
-GV? Ta phải biến đổi như thế nào? Có chu kỳ là bao nhiêu?
-GV? Vậy 0,0(8) có kết quả?
-GV: Yêu cầu hai học sinh lên bảng giải tương tự bài 89b,c
-GV: Hướng dẫn cho cả lớp giải bài 72 (Sgk) :
0,(31) = 0,313131. Và 0,3(13) = 0,313131.
Vậy 0,(31) = 0,3 (1)
Bài 69(Sgk) Hai học sinh lên giải có kết quả:
a)8,5 : 3 = 2,8 (3)
b)18,7 : 6 = 3,11(6)
c)58 : 11= 5,(27)
d)14,2 :3,33 = 4,(264)
Bài 71 (Sgk) Giải có kết quả:
= 0,(01) ; = 0,(001)
-HS: Nhận xét số chữ số 9 ở mẫu tương ứng bằng chữ số của chu kỳ có trong số thập phân tuần hoàn chu kỳ (01); (001)
Bài 70 (Sgk)
a)0,32 = (giáo viên giải mẫu)
b)-124 = -
c) 1,28 = 
d) -3,12 = 
-HS: Số 0,(08) bắt đầu phần thập phân không nằm trong chu kỳ
-HS: Biiến đổi 0,0(8) = ,0,(08)
-HS: Có chu kỳ (08)
-HS: 0,08 = 
-HS: Hai học sinh lên bảng giải bài 89b,c có:
b)0,1(2)=.1,(2) =
c) 0,1(23) =
= 
9
Phút
Hoạt động 3; Củng cố, dặn dò
-GV: Nhắc lại nhận xét trong bài học và cho học sinh thấy mối quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân.
-GV: Dặn học sinh về nhà làm thêm các bài tập 85,88 (SBT) và chuẩn bị trước bài “ Làm tròn số”
-HS: Lưu ý nhận xét bài học (Sgk). Hai học sinh đứng tại chổ lần lượt nhắc lại nội dung nhận xét.
-HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau
Tuần 8 – Tiết 15
NS:
ND:
	 LÀM TRÒN SỐ
A/Mục tiêu: 
Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế..
Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn số; sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài, có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số. Trong đời sống hàng ngày.
B/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi một số ví dụ, hai quy ước làm tròn số (Sgk) và máy tính bỏ túi
HS: Sưu tầm các ví dụ trong thực tế về làm tròn số, máy tính bỏ túi.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Một trường có 425 học sinh, số học sinh khá và giỏi có 302 em. Tính tỉ số % hcọ sinh khá , giỏi trường đó?
-GV? kết qủa bài toán có tỉ số % là số thập phân như thế nào?
-GV: Để dễ nhớ và so sánh, tính toán ta thường làm tròn số
-HS: Độc lập làm bài trên giấy nháp, một học sinh trả lời kết quả: Tỉ số % học sinh khá , giỏi của trường:= 71,058823.%
-HS: Đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
-HS: Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài học
 18
Phút
Hoạt động 2: Ví dụ
-GV: Nêu một số ví dụ về làm tròn số: Chẳng hạn số học sinh dự thi tốt nghiệp THCS năm học 200-2003 toàn quốc hơn 1,35 triệu học sinh; hoặc 0,4352 chỉ lấy hai chữ số thập phân viết là 0,43
-GV: yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ trong thực tế về làm tròn số.
-GV? từ các ví dụ nêu trên có nhận xét gì?
-GV: Lưu ý học sinh cách dùng ký hiệu “” thay cho “gần đúng”, “xấp xỉ”.
-GV: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (?1) và trả lời
-GV: Đưa bảng phụ có bài tập, yêu cầu học sinh giải.
Bài tập : làm tròn số 72900 đến hàng ngàn? Làm tròn 18354 đến hàng trăm?
-GV? giải thích vì sao có kết quả trên?
-GV? từ đó có quy ước làm tròn số như thế nào?
-HS: theo dõi một số ví dụ về làm tròn số trong thực tế.
-HS: Tham khảo và nêu ví dụ (Sgk)
-HS: Nêu ví dụ làm tròn 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị ta có: 4,34 ; 4,9 5 ; 3,753,8 (còn 1 chữ số thập phân)
-HS: Nêu nhận xét (Sgk)
-HS: làm (?1) có kết quả: 5,4 5 ; 5,86 ; 4,55
-HS: Quan sát bài tập ở bảng phụ rồi giải có kết quả:
-HS: 72900 7300
-HS: 18354 18400
-HS: vì 72900 gần 73000 và vì 18354 gần với 18400
-HS: Nêu quy ước làm tròn số (Sgk)
15
Phút
Hoạt động 3: Quy ước làm tròn số
-GV: Trên cơ sở các ví dụ nêu trên ta có hai quy ước làm tròn số (Trên bảng phụ )
-GV: Cho ví dụ làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất?
-GV: yêu cầu học sinh làm (?2) một cách độc lập (giáo viên thu vài bài làm của học sinh và gọi 2 học sinh lên bảng giải)
-GV: Lưu ý học sinh phần giữ lại là phần nào và chữ số bỏ đi là số nào, từ đó áp dụng quy ước để làm tròn.
-GV? Làm tròn 15845 đến hàng chục, hàng ngàn?
_HS: Quan sát các quy ước trên bảng phụ của giáo viên và ghi nhớ vào vở
-HS: 86,149 86,1
-HS: làm vào phiếu học tập (?2) có kết quả:
79,3826 79,383
79,3826 79,38
79,3826 79,4
-HS: 1584515850 (tròn chục)
 1584515800 (tròn trăm)
6
Phút
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-GV? Nhắc lại quy ước làm tròn số?
-GV: hướng dẫn học sinh giải bài 74 (Sgk)
-GV: Dặn học sinh về nhà cần nắm vững quy ước làm tròn số và giải các bài tập 7679 (Sgk) và bài tập 9395 (SBT), chuẩn bị cho giờ luyện tập.
-HS: Nêu lại quy ước (Sgk)
Bài tập 74 (Sgk) giải có
ĐTBm = 
Kết quả:
=7,08(3) 7,1
-HS: Ghi nhớ một số dặn dò của giáo viên chuẩn bị cho giờ luyện tập.
 ________________________________________________________________
Tuần 8 – Tiết 16
NS:
ND:
	 LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu: 
Củng cố và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài 
Vận dụng các quy ước làm tròn số vào bài toán thực tế, tính toán giá trị biểu thức, vận dụng vào cuộc sống
B/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi vài bài tập, “Trò chơi thi tính nhanh” máy tính bỏ túi.
HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, giải các bài tập (Sgk); mỗi nhóm 1 thước cuộn hoặc thước dây và mỗi học sinh đo sẵn chiều cao, cân nặng của bản thân.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Phát biểu quy ước làm tròn số?
-GV? Làm tròn 76324753 tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.?
-GV: Nhận xét và cho điểm học sinh (sữa sai nếu có)
-HS: Nêu quy ước (Sgk)
-HS: Lên bảng giả bài tập có kết quả:
* 76324753 76324753 tròn chục
 76324753 76324800 tròn trăm
 76324753 76325000 tròn ngàn
 * 3695 3700 tròn chục
 3695 3700 tròn trăm
 3695 4000 tròn ngàn
30
Phút
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 77 (Sgk)
-GV? Trước hết ta thực hiện như thế nào?
-GV? Hãy tính đến kết quả ước luợng, có kết luận như thế nào? Làm mấy bước?
-GV: yêu cầu học sinh giải bài 81 (Sgk) theo nhóm tổ với yêu cầu tính hai cách để có kết quả, gọi đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm.
-GV: Gợi ý có thể thực hiện các phép tính rồi làm tròn số, hoặc làm tròn trước rồi thực hiện các phép tính.
-GV: Đưa bảng phụ có bài tập 102 (SBT), cho học sinh giải theo nhóm dưới hình thức trò chơi “ Thi tính nhanh” cho đại diện các nhóm lên bảng điền kết quả của nhóm vào bảng ï. Giáo viên theo dõi và chấm thi đua giữa các tổ
-GV Yêu cầu học sinh làm bài 100 (SBT) ( Lưu ý: Vận dụng quy ước thực hiện phép tính không có dấu ngoặc và phép tính có dấu ngoặc.
-Bài 77 (Sgk)
-HS: ta làm tròn đến chữ số hàng cao nhất rồi nhân, chia các số đã làm tròn.
-HS: Thực hiện hai bước, tìm kết quả ước lượng:
a)495 .52500 . 5025000
b) 82,36 .5,1 80. 5 400
c) 6730: 48 7000 : 50 140
Bài 81 (Sgk) Giải có kết quả:
a)14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,6611
b) 7,56 . 5,173 = 39,10788 39
c) 73,95 : 14,2 = 5,2077 5
d) 2,426022
Bài 102 (SBT): Học sinh lên điền có kết quả:
Phép tính
Ước lượng
kết quả
Đáp số đúng
7,8. 3,1 : 1,6
6,9. 7,2 : 24
56.9,9 :8,8
0,38.0,45:0,95
8,3:2 = 12
7.7:20=24,5
60.10 : 9=66,6
0,4.0,5:1=0,2
15,1125
20,7
63
0,18
Bài 100 (SBT)
a) 5,3013 + 1,49 +2,364 +0,154 = 9,30939,31
b) (2,635 + 8,3)-(6,002 + 0,16) =4,7734,77
c) 96,3. 3,007 = 289,5741289,57
8
Phút
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò
-GV: Cho học sinh ước lượng cơ thể, đo chiều cao và hướng dẫn học sinh tính theo công thức chỉ số
BMI = để xác định độ gầy, béo của người (của bản thân để có kế họach tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân)
-GV: dặn học sinh thực hiện kiểm tra đường chéo Ti vi của gia đình, kiểm tra bằng phép tính; giải các bài tập 79, 80 (Sgk). Oân kết luận quan hệ giữa số hữu tỷ và số thập phân
-HS: Tự ước lượng cơ thể và đo chiều cao rồi tính chỉ số BMI như hướng dẫn (Sgk)
-HS: Cần nhớ: 1in 2,54cm và 1lb (Pao) 0,45kg
Từ đó vận dụng vào giả bài tập
-HS: Ghi nhớ một số dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_9_den_15_nguyen_ngoc_suu.doc