Giáo án Đại số lớp 7 - Trường MN - TH & THCS Dế Xu Phình

Giáo án Đại số lớp 7 - Trường MN - TH & THCS Dế Xu Phình

I- MỤC TIÊU

- Hiểu, biết khái niệm số hữu tỉ.

- Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

- Biết cách so sánh hai số hữu tỉ.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q.

II- CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp:

2.Bài mới:

 

doc 29 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Trường MN - TH & THCS Dế Xu Phình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:..................
	Chương I : SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
TUẦN 1	Tiết 1	TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
MỤC TIÊU
Hiểu, biết khái niệm số hữu tỉ.
Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Biết cách so sánh hai số hữu tỉ.
Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q.
CHUẨN BỊ
Bảng phụ, phấn màu, bút viết bảng
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu
Giới thiệu khái quát phần đại số 7 tập 1.
Các dụng cụ học tập cần dùng
Hoạt động 2 : Số hữu tỉ 
GV: Hãy viết các số sau dưới dạng phân số: 3; 0,7; 0; 1 ?
GV : Các số như : 3; 0,7; 0; 1 đước gọi là các số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b ¹ 0
Kí hiệu : Q	
GV: Cho HS làm ?1, ?2	
GV: Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa 3 tập hợp số: Số tự nhiên, số nguyên và số hữu tỉ ?
Q
GV : Giới thiệu sơ đồ: 
N
Z
GV: Yêu cầu HS làm BT1/7
GV: Treo bảng phụ, HS lên bảng điền kí hiệu, cả lớp cùng làm.
GV: Yêu cầu HS làm ?3
HS: Lên bảng viết, cả lớp làm nháp :
	3 = ; 0 = ; 
HS: Là các số viết được dưới dạng phân số.
HS : Ghi bài
HS: Trả lời tại chổ và giải thích.
HS: 	N Ì Z , Z Ì Q 
N Ì Z Ì Q
HS : Theo dõi
HS: Làm BT1/7. Hai HS lên thực hiện ở bảng phụ:
	- 3 Ï N	- 3 Î Z
	- 3 Î Q	 Ï Z
	 Î Q	N Ì Z Ì Q
HS: Lên bảng trình bày
Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
GV: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ 5/4 trên trục số.
GV: Hãy biểu diễn trên trục số ? 
GV: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ 5/4 trên trục số.
GV: Hãy biểu diễn trên trục số ? 
Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ
GV: Hãy nhắc lại cách so sánh 2 phân số ?
GV: Vì số hũu tỉ là số viết được dưới dạng phân số nên so sánh hai số hữu tỉ ta đưa về so sánh hai phân số.
GV: Yêu cầu HS làm ?4
HS: Nhắc lại kiến thức đã học. 
HS: Lên bảng trình bày
HS: Nghiên cứu SGK phần 3
HS: Đứng tại chổ làm ?5
HS : Làm vở. 3 HS lên bảng làm
3.Củng cố:
GV cho HS làm BT3/8 SGK
4.HDVN:
Làm BT2, 4 /7, 8 SGK
Xem lại cách cộng trừ 2 phân số đã học ở lớp 6
IV.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày dạy:...................
Tiết 2:CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
	-Nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ.
-Hiểu được quy tắc “ Chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
2.Kỹ năng
	-Có kĩ năng làm toán trong Q
3.Thái độ
	-Có ý thức học tập,tự giác,cẩn thận, chính xác.
IICHUẨN BỊ
Bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số.
HS2: Nhắc lại quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc đã học ở lớp 6
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ
GV: Đưa ra quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với x = , y = ; a, b, m Î Z, b ¹ 0
GV: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
GV: Hãy nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số?
GV đưa ra các ví dụ, yêu cầu HS thực hiện vào vở.
Ví dụ: a) 
 b) 
GV: Yêu cầu HS làm ?1
?1 Tính: a) 
 b) 
HS: Ghi công thức và phát biểu quy tắc
HS: Nên viết số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi thực hiện cộng, trừ phân số.
HS: Nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số
HS: Trình bày cách làm và lên bảng thực hiện
 a) 
 b) 
HS:Cả lớp làm vào vở,2HS lên bảng thực hiện
a) 
b) 
Hoạt động 2: Quy tắc “chuyển vế”
GV: Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc “chuyển vế”
GV: Tương tự ta có quy tắc chuyển vế trong Q
 Với "x,y ,z Î Q: x + y = z Þ x = z – y 
Ví dụ: Tìm x, biết 
 Vậy x = 
GV: Yêu cầu HS làm ?2
?2 Tìm x, biết a) 
 b) 
Chú ý (SGK)
HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q
HS: Theo dõi và thực hiện theo GV
HS: Cả lớp làm vào vở ?2.Hai HS lên bảng thực hiện:
HS1: HS2
 a) b) 
HS: Đọc chú ý ở SGK
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập
Làm BT 6, 9 SGK/10
Yêu cầu HS lên bảng làm, Hs dưới lớp làm vào vở.
a) 
b)
c)
d)
Hoạt động 5: Dặn dò về nhà
Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm
Làm BT 7,8, 10 SGK/10
IV.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày dạy:...................
Tiết 3 : NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
2.Kỹ năng
- Làm thành thạo các phép tính nhân chia số thập phân và biết áp dụng quy tắc chuyển vế.
3.Thái độ
-Có ý thức học tập,tự giác,cẩn thận, chính xác.
IICHUẨN BỊ
GV:Giáo án, đồ dung dạy học.
HS: Chuẩn bị bài
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
?HS1:Hãy nhắc lại quy tắc nhân 2 phân số. Viết công thức?
HS2: Hãy nhắc lại quy tắc chia 2 phân số. Viết công thức?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Nhân hai số hữu tỉ
GV đưa ra ví dụ: Tính 
 Hãy nêu cách thực hiện ?
GV: đưa ra công thức tổng quát
 Với ; 
Ví dụ: 
GV: Hãy tính: 
HS: Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số.
HS: Ghi bài
HS: Làm vào vở, HS lên bảng trình bày.
Hoạt động 2:Chia haip số hữu tỉ 
GV: Tương tự ta có phép chia 2 số hữu tỉ.
 Với ; 
GV: Đưa ra ví dụ: Tính 
GV: Yêu cầu HS làm ? ở SGK
? Tính a) 
 b) 
GV: Nhận xét, sửa sai ( nếu có)
Chú ý: x, y Î Q , y ¹ 0 : Tỉ số của x và y kí hiệu là hay x : y
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ
HS : Theo dõi và ghi vở
HS: Làm ví dụ, 1 HS lên bảng trình bày
HS làm ? , 2HS lên bảng trình bày
a) 
b) 
HS: Đọc chú ý ở SGK/11
HS: Lên bảng cho ví dụ
4. Lyện tập - Củng cố
 - Làm BT 11ab, 13ab/12SGK
5. HDVN
- Làm BT 11cd, 13cd, 14/12SGK; BT10,11, 14/4,5 SBT
- Ôn tập lại giá trị tuyệt đối của số nguyên.
IV.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày dạy:...................
Tiết 4 :GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
HS hiểu khái niệm “ giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ”
- Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ.
2.Kỹ năng
Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3.Thái độ
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
IICHUẨN BỊ
GV: Giáo án, đồ dung dạy học.
HS: Chuẩn bị bài
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: GTTĐ của một số nguyên a là gì?
 Tìm |15|, |-3|, |0|
HS2: Tìm x, biết |x| = 2
	3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
GV: Giới thiệu GTTĐ của một số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |x|, là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
GV: Dựa vào định nghĩa hãy tìm: 
|-3,5| ; ; |0| ; |-2| 
GV: Cho HS làm ?1 ở bảng phụ
GV: Đưa ra kết luận: 
GV: Treo bảng phụ bài 17/15SGK
GV: Bài giải sau đúng hay sai ?
|x| ≥ 0 với mọi x Q
|x|≥ x với mọi x Q
|x| = -2 x = -2
|x|= -|-x|
|x| = -x x ≤ 0
GV: Nhấn mạnh nhận xét
Nhận xét: với mọi xÎ Q ta có |x|≥0, |x|= |-x| và |x|≥ x
HS: Nhắc lại định nghĩa như SGK
HS: Lên bảng thực hiện:
|-3,5| = 3,5 
|0| = 0 |-2| = 2
HS: Lên điền vào bảng phụ để rút ra kết luận.
HS: Làm BT theo yêu cầu của GV
HS: Trả lời
a)Đúng b)Đúng c)Sai d)Sai e)Đúng
HS: Rút ra nhận xét
HS: Làm ?2: Tìm |x|, biết:
x = 
x =0 |x|= 0
Hoạt động 2:Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
-Y/c Hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học
GV: Cho HS nghiên cứu SGK trong 5ph để tìm kiến thức.
Sau 5ph GV cho HS làm ?3SGK/14
?3 Tính a) -3,116 + 0,263
 b) (-3,7).(-2,16)
HS: Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học 
HS: nghiên cứu SGK trong 5 phút 
HS: làm vở, 2HS lên trình bày
-3,116 + 0,263 = -2,853
(-3,7).(-2,16) = 7,992
4. Lyện tập - Củng cố
 Nêu CT xác định GTTĐ của một số hữu tỉ ?
GV đưa BT19/15SGK lên bảng phụ.
5. HDVN
- Học bài
- Làm BT 21, 22, 24 SGK/15,16
Chuẩn bị bài tiếp theo
IV.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
 - Ưu điểm:......................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 - Tồn tại:.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày dạy:...................
Tiết 5 :LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
Củng cố quy tắc xác định GTTĐ của một số hữu tỉ
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng so sánh hai số hữu tỉ.
3.Thái độ
Phát triển tư duy qua dạng toán tìm GTLN, GTNN.
IICHUẨN BỊ
GV: Giáo án, đồ dung dạy học.
HS: Chuẩn bị bài
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 HS1: Nêu CT tính GTTĐ của một số hữu tỉ x?
 Tìm x, biết: a) |x| = 2,1
 b) với x< 0
HS2: Thực hiện tính bằng cách hợp lí:
(-3,8) + [(-5,7) + (3,8)]
	3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Dạng bài tập1: Tính giá trị biểu thức
Bài 28SBT/8 : Tính
A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1)
C = [(- 251).3] – 281 + 3.251 – (1 – 281 )
GV: Cho HS nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc.
GV gọi 2HS lên bảng trình bày
HS: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc
2HS lên bảng thực hiên, cả lớp làm vở
HS1: ... t tổng số HS của 3 lớp là 135. Hãy tính số Hs mỗi lớp.
Hs đọc phần chú ý.
HS thực hiện ?2 :Gọi a, b, c. theo thứ tự là số h/s của các lớp 7A, 7B, 7C.
Ta có: 
Thêm a + b + c = 135.
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau.
Từ:
4. Củng cố:
- Nhắc lại tính chất của dy tỉ số bằng nhau.
5. HDVN:
- Học thuộc t/c dãy tỉ số bằng nhau
- Bài tập: 56, 57,58 Sgk-tr30
 - Tiết sau luyện tập
IV.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
-Ưu điểm:.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
-Tồn tại:...........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày dạy: 25 / 9 / 2010
Tiết 12: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIU:
1.Kiến thức
- Củng cố các t/c tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
2.Kỹ năng
 - Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong TLT, giải bài toán về chia tỉ lệ.
3.Thái độ
	- Cĩ ý thức p dụng vo cc bi tốn thực tế.
IICHUẨN BỊ
	- Gio n, đồ dùng dạy học.
- Hs chuẩn bị bi.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bi cũ:
3.Bi mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Chữa bi tập
Bi 58 Sgk - 30
Y/c Hs đọc kĩ đề bài
GV cho Hs lm việc c nhn.
Gọi số cây trồng của 2 lớp theo thứ tự là x, y.Theo bài ra ta có điều gì?
Ta phải p dụng tính chất no ?
- Y/c một Hs ln bảng trình by
Gv tổ chức cho hs nhận xt.
Hs đọc bài.
Gọi số cây trồng của 2 lớp theo thứ tự là x, y =0,8 (t/c TLT)
Sau đó áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: 
Vậy số cy đ trồng của lớp 7A l 80 cy, lớp 7B l 100 cy.
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bi 60 SGK - 31: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a) 
b) 4,5:0,3 = 2,25 : (0,1x)
Muốn tìm x dựa vào t/c nào?
GV: Cho HS hoạt động theo 4 nhóm , mỗi nhĩm một ý..
Y/c cc nhĩm khc nhận xt KQ lẫn nhau.
GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có)
BT 61SGK/31
Tìm x, y, z, biết :
và x + y -z +10
GV: Hướng dẫn HS cách phân tích và trình bài giải mẫu để HS theo dõi.
1Hs ln bảng tính.
HS: Hoạt động theo nhóm
HS: Đại diện nhóm lên trình bày
Kết quả 
a , x=
b , 
Hs nhận xt kết quả.
HS: Theo dõi cách phân tích và thao tác theo GV
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Từ
4. Củng cố:
- GV: Củng cố các bước làm 1 bài toán chia theo tỉ lệ:
+ Gọi ẩn, lập dãy tỉ số.
+ Tìm ẩn, áp dụng t/c
5. HDVN:
- Lm tiếp cc bi tập phần luyện tp.
- Đọc trước bài 6.
IV.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
-Ưu điểm:.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
-Tồn tại:...........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày dạy: 28 / 9 / 2010
Tiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN.
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I.MỤC TIU:
1.Kiến thức
- Nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phn vơ hạn tuần hồn.
2.Kỹ năng
- Viết một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân.
3.Thái độ
- Hs tích cực tự gic, tính tốn cẩn thận chính xc.
II. CHUẨN BỊ
	- Gio n, máy tính bỏ túi, đồ dùng dạy học.
- Hs chuẩn bị bi.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bi cũ:
- Nêu Đ/n số hữu tỉ, Làm bài tập 62 Sgk-31.
3.Bi mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
GV y/cầu HS thực hiện đổi các số hữu tỉ sau ra số thập phân:
GV sửa sai nếu có
GV giới thiệu 0,35 ; 1,24 là các số thập phân hữu hạn ... vô hạn 
GV: Vậy số thập phân hữu hạn là số như thế nào ?
GV:Số thập phân vô hạn tuần hoàn là như thế nào ?
GV: Giới thiệu cho HS số thập phân vô hạn tuần hoàn, chu kì
2 HS lên bảng , cả lớp cùng làm
HS nhận xét
Hoạt động 2: Nhận xt
GV: Cho HS Đọc sgk trong vòng và đặt câu hỏi:
GV: Còn cách nào khác để đổi ra số thập phân không?
GV: Những phân số có mẫu dương và tối giản cần có điều kiện gì để viết được thành số thập phân hữu hạn?
GV: Tương tự đối với số thập phân vô hạn ?
GV: Treo bảng phụ phần nhận xét ở SGK
 GV giới thiệu việc đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra số hữu tỉ.
 0,4 =0,1 .4 =
GV: Hãy đổi 0,32 ... ra htỉ 
Vậy đây lời giải đáp cho câu hỏi ở đầu bài.
Kết luận :SGK
HS: Đổi ra số tp bằng cách khác
HS: nêu nhận xét SGK/ 33
HS: Ap dụng nhận xét để làm ? SGK/33
 HS: Đọc nhận xét ở SGK/34
4. Củng cố:
- Cho HS làm bài tập.
- Bài tập 65, 66 SGK/ 34
HS: Thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng trình bày: 
5. HDVN:
- Nắm đk để 1 số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, thập phân vô hạn tuần hoàn 
- Ghi nhớ KL SGK- 34.
- Bài tập 68, 69,70,71 SGK/ 34, 35
IV.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
-Ưu điểm:.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
-Tồn tại:...........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày dạy: 30 / 9 / 2010
Tiết 14: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIU:
1.Kiến thức
- Củng cố các điều kiện để một phân số viết được dưới dạng STP hữu hạn hay stp vô hạn tuần hoàn.
2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng viết một phân số dưới dạng stp hh hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
3.Thái độ
	- ý thức học tập, cẩn thận, tỉ mỉ.
IICHUẨN BỊ
	- Gio n, đồ dùng dạy học.
- Hs chuẩn bị bi.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bi cũ:
- Nêu đk để 1 phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn hoặc hữu hạn .
- Phát biểu quan hệ về số hữu tỉ và số thập phân.
3.Bi mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Chữa bi tập
Bi 67 Sgk- 34
Y/c Hs đọc và nêu cách làm
 Để A là số thập phân hữu hạn, mẫu của A phải cần Đk gì?
Y/c 1Hs ln bảng lm.Gv kiểm tra vở bi tập về nh của Hs.
Bài 67 SGK (34)
Hs trả lời 
Ôtrống có thể thay được 3 số : 2, 3, 5
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Bài 68SGK/34
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài 68.
GV: Cho HS nhận xét bài của bạn, sửa sai (nếu có)
Bài 69SGK/34
GV: Cho HS dùng MTBT để tìm kết quả
Bài 71SGK/35
Viết các phân số dưới dạng số thập phân
Bài 85SBT/15
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó : 
GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm tương tự bài 65SGK
Bài 70SGK/35
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
0,32
– 0,124
1,28
– 3,12
a, Các số: viết được số thập phân hữu hạn
b, Các số : Viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bài 69
a, 8,5:3=2,8(3)
b, 18,7 : 6 = 3,11(6)
c, 58:11=5,(27)
d, 14,2 : 3,33 = 4,(262)
Bài tập 71:
HS: Dùng MTBT để thực hiện
Bài 85(SBT)
Các phân số này đều ở dạng tối giản mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 
16 = 24, 125 = 53 ;  40 = 23.5 ; 25 = 52.
Bài tập 70:
4. Củng cố:
- Nhắc lại đk để 1 số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, thập phân vô hạn tuần hoàn
5. HDVN:
- Bài tập 69,72 SGK/ 34, 35
IV.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
-Ưu điểm:.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
-Tồn tại:...........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày dạy: 4 / 10 / 2010
Tiết 15: ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
 Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học.
- Ôn tập đ/n số hữu tỉ ; qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; qui tắc phép toán trong Q, các t/c của TLT và dãy tỉ số bằng nhau
2.Kỹ năng
 - Rèn kĩ năn gthực hiện các phép toán trong Q, tính nhanh tính hợp lí, tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ.
3.Thái độ
	- HS có thái độ tích cực, nghiêm túc trong các hoạt động học tập.
IICHUẨN BỊ
	- Giáo án, đồ dùng dạy học.
- Hs chuẩn bị bài.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bi cũ:
3.Bi mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lí thuyết
-Hãy nêu các tập hợp số đã học và quan hệ giữa chúng
Hãy nêu VD về số N, Z, Q.
- Nêu đ/n số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, âm
- Số hữu tỉ không dương, không âm?
Trị tuyệt đối của một số htỉ được xđịnh như thế nào ?
- Vậy số -x trong qui tắc là âm hay dương.
Y/c Hs quan st bảng cc php tốn trong Q
GV: Viết công thức diễn tả t/c TLT?
GV: Viết t/c dãy tỉ số bằng nhau ?
GV: Nêu k/n số vô tỉ, số thực ?
GV: Thế nào là căn bậc 2 của một số khơng m?
Quan hệ giữa các tập hợp số.:
N Ì Z Z Ì Q Q Ì R
a, ĐN số hữu tỉ: 
b, Giá trị tuyệt đối của số Q.
Bảng SGK 48
HS viết t/c 1
T/c 2:
Từ ad = bc 
HS: 
HS: Trả lời
Hoạt động 2: Bi tập
Cho HS hoạt động nhóm làm bài 96SGK/48
Chỉ cho làm 2 câu a,b
- Có thể dò kết quả hoặc sửa trên bảng tuỳ từng đối tượng HS.
Bài 103SGK/50
GV: yêu cầu HS đọc đề và phân rích đề
GV: Hãy nêu các bước giải bài toán chia tỉ lệ.
GV: yêu cầu HS nêu tính chất của tỉ lệ thức
GV:Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Bài 96 SGK 48 
Tính:
Bài 103 SGK 50.
HS: Phân tích và giải
Gọi số lãi cũ 2 tổ theo thứ tự là a,b.
Theo bài ra ta có:
a : b =3 : 5 hay 
Và a + b = 12800000đ
Áp dụng của dãy tỉ số bằng.
đ
đ
đ
5. HDVN:
- Ôn tập lại lý thuyết, làm các bài tập còn lại.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
IV.Rút kinh nghiệm:
-Ưu điểm:.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
-Tồn tại:...........................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1-2-3-4-5.doc