Giáo án Đại số lớp 7 - Trường THCS Mai Trung

Giáo án Đại số lớp 7 - Trường THCS Mai Trung

CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC

Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ

I/ Mục tiêu

- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.

II/ Phương tiện dạy học :

- GV : SGK, trục số .

- HS : SGK, dụng cụ học tập.

 

doc 82 trang Người đăng vultt Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Trường THCS Mai Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :....	 Ngày soạn : 20/08/2010
Tiết : 1	 Ngày dạy : ........./2010
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC
Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
I/ Mục tiêu 
- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ. 
II/ Phương tiện dạy học :
- GV : SGK, trục số .
- HS : SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Cho ví dụ phân số ? Cho ví dụ về hai phân số bằng nhau 
Hoạt động 2 :
 Giới thiệu bài mới :
Gv giới thiệu tổng quát về nội dung chính của chương I.
Giới thiệu nội dung của bài 1.
Hoạt động 3 : Số hữu tỷ :
Viết các số sau dưới dạng phân số : 2 ; -2 ; -0,5 ; ?
Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông qua các ví dụ vừa nêu.
Hoạt động 4 : Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số :
Vẽ trục số ?
Biểu diễn các số sau trên trục số : -1 ; 2; 1; -2 ?
Dự đoán xem số 0,5 được biểu diễn trên trục số ở vị trí nào ?
Giải thích ?
Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn.
Biễu diễn các số sau trên trục số : 
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm.
Hoạt động 5 : So sánh hai số hữu tỷ :
Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y,ta có : hoặc x = y, hoặc x y.
Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh ?
Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh.
Nêu ví dụ b?
Nêu ví dụ c ?
Qua ví dụ c, em có nhận xét gì về các số đã cho với số 0?
GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm.
Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ.
Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm : 
Gv kiểm tra kết quả và sửa sai nếu có.
Hoạt động 6 : Củng cố :
Làm bài tập áp dụng 1; 2; 3/ 7.
Hs nêu một số ví dụ về phân số, ví dụ về phân số bằng nhau, từ đó phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
Hs viết các số đã cho dưới dạng phân số :
Hs vẽ trục số vào giấy nháp. Biểu diễn các số vừa nêu trên trục số .
Hs nêu dự đoán của mình.
Sau đó giải thích tại sao mình dự đoán như vậy.
Các nhóm thực hiện biểu diễn các số đã cho trên trục số .
Hs viết được: -0,4 = .
Quy đồng 
=> kq.
Thực hiện ví dụ b.
Hs nêu nhận xét:
Các số có mang dấu trừ đều nhỏ hơn số 0, các số không mang dấu trừ đều lớn hơn 0.
Hs xác định các số hữu tỷ âm.
HS: Các số hữu tỷ âm là:
I/ Số hữu tỷ :
 Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Î Z, b 0.
Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q.
II/ Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số :
VD : Biểu diễn các số sau trên trục số : 0,5 ; 
III/ So sánh hai số hữu tỷ :
VD : So sánh hai số hữu tỷ sau 
a/ -0,4 và 
Ta có : 
b/ 
Ta có :
Nhận xét :(sgk)
 Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà :
* Học bài theo nội dung SGK
* BTVN : Học thuộc bài và giải các bài tập 4 ; 5 / 8 SGK và 3 ; 4; 8 SBT
TUẦN :....	 Ngày soạn : 20/08/2010
Tiết : 2	 Ngày dạy : ........./2010
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ.
I/ Mục tiêu :
- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.
- Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV : SGK, bảng phụ
- HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.
III/ Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ?
So sánh :
Viết hai số hữu tỷ âm ?
Hoạt động 2 :
 Giới thiệu bài mới:
Tính : 
Ta thấy, mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số .
Hoạt động 3 :
Cộng, trừ hai số hữu tỷ:
Qua ví dụ trên , hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với 
Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải là số nguyên dương .
Ví dụ : tính 
Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs thực hiện cách giải dựa trên công thức đã ghi ?
Làm bài tâp ?1
Hoạt động 4:
Quy tắc chuyển vế :
Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6 ?
Trong tập Q các số hữu tỷ ta cũng có quy tắc tương tự .
Gv giới thiệu quy tắc .
Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát ?
Nêu ví dụ ?
Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế ?
Làm bài tập ?2.
Gv kiểm tra kết quả.
Giới thiệu phần chú ý :
Trong Q, ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z.
Hoạt động 5 : Củng cố 
Làm bài tập áp dụng 6 ; 9 /10.
Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ.
So sánh được : 
Viết được hai số hữu tỷ âm.
Hs thực hiện phép tính :
Hs viết công thức dựa trên công thức cộng trừ hai phân số đã học ở lớp 6 .
Hs phải viết được :
Hs thực hiện giải các ví dụ .
Gv kiểm tra kết quả bằng cách gọi Hs lên bảng sửa.
Làm bài tập ?1.
Phát biểu quy tắc hcuyển vế trong tâp số Z.
Viết công thức tổng quát.
Thực hiện ví dụ .
Gv kiểm tra kết quả và cho hs ghi vào vở.
Giải bài tập ?2.
I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ :
Với 
(a,b Î Z, m > 0), ta có: 
VD : 
II/ Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x,y,z Î Q:
 x + y = z => x = z – y
VD : Tìm x biết: ?
Ta có : 
=> 
Chú ý : xem sách .
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
* Nắm chắc hai quy tắc cộng, trừ số hữu tỷ và quy tắc chuyển vế
* BTVN : Giải bài tập 7; 8; 10 / 10.
Kí xác nhận của tổ chuyên môn
Kí duyệt của ban giám hiệu
TUẦN :....	 Ngày soạn : 25/08/2010
Tiết: 3	 Ngày dạy : ........./2010
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I/ Mục tiêu :
- Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .
- Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: Bài soạn , bảng vẽ ô số ở hình 12.
- HS : SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số.
III/ Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
Viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ ? Tính :
Phát biểu quy tắc chuyển vế ?
Tìm x biết : 
Sửa bài tập về nhà.
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài mới :
I/ Nhân hai số hữu tỷ :
Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự như phép nhân hai phân số .
Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ?
 Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỷ ?
Áp dụng tính 
Gv kiểm tra kết quả.
II/ Chia hai số hữu tỷ :
Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo ? Tìm nghịch đảo của của 2 ?
Viết công thức chia hai phân số ? 
Công thức chia hai số hữu tỷ được thực hiện tương tự như chia hai phân số.
Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs tính?
Chú ý :
Gv giới thiệu khái niệm tỷ số của hai số thông qua một số ví dụ cụ thể như :
Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết :
, và đây chính là tỷ số của hai số 0,12 và 3,4. Ta cũng có thể viết : 0,12 : 3,4.
Viết tỷ số của hai số và 1,2 dưới dạng phân số ?
Hoạt động 3: Củng cố :
Làm bài tập 11 .14; 13.
Bài 14:
Gv chuẩn bị bảng các ô số .
Yêu cầu Hs điền các số thích hợp vào ô trống.
Hs viết công thức .Tính được :
Tìm được .
Hs phát biểu quy tắc nhân hai phân số :” tích của hai phân số là một phân số có tử là tích các tử, mẫu là tích các mẫu”
CT : 
Hs thực hiện phép tính.
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Nghịch đảo của là , của là -3, của 2 là 
Hs viết công thức chia hai phân số .
Hs tính bằng cách áp dụng công thức x : y .
Gv kiểm tra kết quả.
Hs áp dụng quy tắc chia phân số đưa tỷ số của và 1,2 về dạng phân số .
I/ Nhân hai số hữu tỷ:
Với : , ta có 
VD : 
II/ Chia hai số hữu tỷ 
Với : , ta có :
VD : 
Chú ý :
Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y0) gọi là tỷ số của hai số x và y.
 KH : hay x : y.
VD : Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là hay 1,2 : 2,18.
Tỷ số của và -1, 2 là hay :(-1,2)
Hoạt động 4: HDVN:
* Học thuộc quy tắc nhân, chia số hữu tỷ.
* BTVN : Học thuộc bài và làm các bài tập 12; 15; 16 / 13.
Hướng dẫn bài 16: ta có nhận xét :
a/ Cả hai nhóm số đều chia cho , do đó có thể áp dụng công thức
a :c + b : c = (a+b) : c .
 	b/ Cả hai nhóm số đều có chia cho một tổng , do đó áp dụng công thức : 
a . b + a . c = a . ( b + c ), sau khi đưa bài toán về dạng tổng của hai tích.
Kí xác nhận của tổ chuyên môn
Kí duyệt của ban giám hiệu
TUẦN :....	 Ngày soạn : 27/08/2010
Tiết : 4	 Ngày dạy : ........./2010
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu :
- Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.hiểu được với mọi xÎQ, thì ôxô³ 0, ôxô=ô-xôvà ôxô³ x.
- Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: Bài soạn, bảng phụ
- HS: SGk, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
III/ Tiến trình dạy học :
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tỷ số của hai số ?
Tìm tỷ số của hai số 0,75 và ?
Tính :
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài mới :
Tìm giá trị tuyệt đối của : 2 ; -3; 0 ? của 
Từ bài tập trên, Gv giới thiệu nội dung bài mới .
Hoạt động 3:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ :
Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Tương tự cho định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
Giải thích dựa trên trục số ?
Làm bài tập ?1.
Qua bài tập ?1, hãy rút ra kết luận chung và viết thành công thức tổng quát ?
Làm bài tập ?2.
Gv kiểm tra kết quả.
Hoạt động 4 :
II/ Cộng , trừ, nhân , chia số hữu tỷ:
Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi tính.
Nhắc lại quy tắc về dấu trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên?
Gv nêu bài tâp áp dụng .
Gv kiểm tra bài tập của mỗi nhóm , đánh giá kết quả.
Hoạt động 5: Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
Làm bài tập áp dụng 17; 18 / 15.
Hs nêu định nghĩa tỷ số của hai số. Tìm được : tỷ số của 0,75 và là 2.
Tính được : 
Tìm được:ô2ô= 2;
ô-3ô= 3;ô0ô = 0 .
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến diểm 0 trên trục số .
Hs nêu thành định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
a/ Nếu x = 3,5 thìôxô= 3,5
 Nếu 
b/ Nếu x > 0 thì ôxô= x
 Nếu x < 0 thì ôxô= - x
 Nếu x = 0 thì ôxô = 0
Hs nêu kết luận và viết công thức.
Hs tìm ôxô
Hs phát biểu quy tắc dấu :
- Trong phép cộng .
- Trong phép nhân, chia .
Hs thực hiện theo nhóm .
Trình bày kết quả .
I/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ :
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x, ký hiệu ôxô, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số .
 Ta có :
VD : 
 x = -1,3 => ôxô= 1,3
Nhận xét : Với mọi xÎ Q, ta có: ôxô³ 0,ôxô=ô-xô và ôxô³ x
II/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân :
 ... au.
Viết công thức.
Hs thực hiện bài tập.
Hai Hs lên bảng trình bày bài giải của mình.
Hs lập tỷ số :
 7x = 3y => .
Hs vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm hệ số .
Sau đó suy ra x và y.
Hs đọc kỹ đề bài.
Theo hướng dẫn của Gv lập dãy tỷ số bằng nhau.
Aùp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm a, b, c.
Hs đọc kỹ đề bài.
Thực hiện các bước giải.
Gọi số sách của ba bạn lần lượt là x, y, z. 
=> và x+y+z = 240.
Aùp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm x, y, z.
I/Định nghĩa số hữu tỷ, số thực:
Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số , với a, b ÎZ,
 b ¹ 0.
Số vô tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Số thực gồm số hữu tỷ và số vô tỷ.
II/ Các phép toán trên Q:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Bài 2: Tìm x biết
III/ Tỷ lệ thức:
Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số: .
Tính chất cơ bản của tỷ lệ thức:
Nếu thì a.d = b.c
Tính chất dãy tỷ số bằng nhau:
.
Bài 1:Tìm x trong tỷ lệ thức
a/ x: 8,5 = 0,69 : (-1,15)
 x = (8,5 . 0,69 ) : (-1,15)
 x = -5,1.
b/ (0,25.x) : 3 = : 0,125
=> 0,25.x = 20 => x = 80.
Bài 2:Tìm hai số x, y biết 7x = 3y và x – y =16 ?
Giải:
Từ 7x = 3y => .
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Vậy x = -12; y = -28.
Bài 3:
Ta có:
 và a + 2b – 3c = -20.
=> 
Vậy a = 2.5 = 10
 b = 3.5 = 15
 c = 4.5 = 20
Bài 4: 
Gọi số sách của ba bạn lần lượt là x, y, z. Ta có :
 và x+y+z = 240.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau :
=> x = 5.10 = 50
 y = 7 .10 = 70
 z = 12.10 = 120
Vậy số sách của An là 50 cuốn, số sách của Bình là 70 cuốn và của Bảo là 120 cuốn.
Hướng dẫn về nhà : Học thuộc lý thuyết về số hữu tỷ, số thực, các phép tính trên Q.
 Làm bài tập 78;80 / SBT.
Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên môn
Kí duyệt của ban giám hiệu
TUẦN :....	 Ngày soạn :17/12/2010
Tiết : 38	 Ngày dạy : ........./2010
ÔN TẬP HỌC KỲ I 
A. Mục tiêu dạy học:
- Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0).
- Tiếp tục rèn kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
B. Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng có chia cm, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Làm bài tập về nhà.
C. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch:
Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận với nhau? 
Cho ví dụ?
Khi nào hai đại lượng y và x tỷ lệ nghịch với nhau?
Cho ví dụ?
Gv treo bảng “Ôân tập về đại lượng tỷ lệ thuận,đại lượng tỷ lệ nghịch” lên bảng.
Bài tập:
Bài 1:
Chia số 310 thành ba phần:
a/ Tỷ lệ thuận với 2;3;5.
Gv treo bảng phụ có đề bài lên bảng.
Gọi một Hs lênb bảng giải?
b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3; 5.
Gọi Hs lên bảng giải.
Bài 2:
GV nêu đề bài:
Biết cứ trong 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg thì cho bao nhiêu kg gạo?
Yêu cầu Hs thực hiện bài tập vào vở.
Bài 3:
Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ.Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau)
Hoạt động 2:
Oân tập về đồ thị hàm số:
Hàm số y = ax (a ¹ 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận.Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng ntn?
 Gv nêu bài tập:
Bài 1:
Cho hàm số y = -2.x.
a/ Biết điểm A(3; yA) thuộc đồ thị hàm số trên. Tính yA ?
b/ Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không?
c/ Điểm C(0,5; -1) có thuộc đồ thị hàm số trên không ?
Bài 2:
Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x?
Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0) ?
Gọi một Hs lên bảng vẽ.
Gv kiểm tra và nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại cách giải dạng toán về đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch.
Cách xác định một điểm có thuộc đồ thị hàm số không.
Cách vẽ đồ thị hàm y = a.x 
(a ¹ 0).
Hs nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận.
VD: S = v.t , trong đó quãng đường thay đổi theo thời gian với vận tốc không đổi.
Hs nhắc lại định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
VD: Khi quãng đường không đổi thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Hs nhìn bảng và nhắc lại các tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch.
Hs làm bài tập vào vở.
Một Hs lêbn bảng giải.
Chia 310 thành ba phần tỷ lệ nghcịh với 2; 3;5, ta phải chia 310 thành ba phần tỷ lệ thuận với 
Một Hs lên bảng trình bày bài giải.
Hs tính khối lượng thóc có trong 20 bao.
Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo.
Vậy 1200kg thóc cho xkg gạo.
Lập tỷ lệ thức , tìm x.
Một Hs lên bảng giải.
Số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Do đó ta có:
.
Hs nhắc lại dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0).
HS nhắc lại cách xác định một điểm có thuộc đồ thị của một hàm không.
Làm bài tập 1.
Hai Hs lên bảng giải câu a và câu b.
Tương tự như câu b, Hs thực hiện các bước thay hoành độ của điểm C vào hàm số và so sánh kết quả với tung độ của điểm C.
Sau đó kết luận.
Để vẽ đồ thị hàm số y = ax, ta xác định toạ độ của một điểm thuộc đồ thị hàm số , rồi nối điểm đó với gốc toạ độ.
Hs xác định toạ độ của điểm A (1; -2).
Vẽ đường thẳng AO, ta có đồ thị hàm số y = -2.x.
Một Hs lên bảng vẽ.
4/ Đại lượng tỷ lệ thuận:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
Đại lượng tỷ lệ nghịch:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức x.y = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a.
Bài 1:
a/Tỷ lệ thuận với 2;3;5
Gọi ba số cần tìm là x, y, z.
Ta có:và x+y+z = 310
=>
Vậy x = 2. 31 = 62
 y = 3. 31 = 93
 z = 5. 31 = 155
b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3;5.
Gọi ba số cần tìm là x, y, z.
Ta có: 2.x = 3.y = 5.z
=>== =
Vậy : x= 150
 y = 100
 z = 60
Bài 2:
Khối lượng của 20 bao thóc là:
 20.60 = 1200 (kg)
Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo.
Vậy 1200kg thóc cho xkg gạo.
Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên:
vậy 1200kg thóc cho 720kg gạo.
Bài 3:
Gọi số giờ hoàn thành công việc sau khi thêm người là x.
Ta có:.
Thời gian hoàn thành là 6 giờ. Vậy thời gian làm giảm được:
 8 – 6 = 2 (giờ)
5/ Đồ thị hàm số:
Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0), là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Bài 1: Cho hàm số y = -2.x
a/ Vì A(3; yA) thuộc đồ thị hàm số y = -2.x nên toạ độ của A thoả mãn y = -2.x.
Thay xA = 3 vào y = -2.x:
 yA = -2.3 = -6 => yA = -6.
b/ Xét điểm B(1,5; 3)
Ta có xB = 1,5 và yB = 3.
Thay xB vào y = -2.x, ta có:
 y = -2.1,5 = -3 ¹ y B = 3.
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2.x.
c/ Xét điểm C(0,5; -1).
Ta có: xC = 0,5 và yC = -1.
Thay xC vào y = -2.x, ta có:
y = -2.0,5 = -1 = y C.
Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -2.x.
Bài 2:
Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x?
Giải:
Khi x = 1 thì y = -2.1 = -2.
Vậy điểm A(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2.x.
Hướng dẫn về nhà : 
 Ôn tập kỹ các kiến thức đã học, chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I.
Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên môn
Kí duyệt của ban giám hiệu
TUẦN :....	 Ngày soạn :17/12/2010
Tiết : 39	 Ngày dạy : ........./2010
KIỂM TRA HỌC KÌ I(H-Đ)
A. Mục tiêu dạy học:
Kieåm tra kieán thöùc va kó naêng trình baøy baøi cuûa hoïc sinh nhaèm ñaùnh giaù quaù trình hoïc cuûa hs
B. Phương tiện dạy học:
- GV: Ñeà kieåm tra.
- HS: OÂn taäp chu ñaùo.
C. Tiến trình dạy học:
I. Đề bài:
TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (4Ñ)	khoanh troøn vaøo caâu ñuùng nhaát
C©u 1 : 
Tõ hai ®­êng th¼ng song song ta suy ra ®­îc:
A.
Hai gãc so le trong b»ng nhau
B.
Hai gãc ®ång vÞ b»ng nhau
C.
Hai gãc trong cïng phÝa bï nhau
D.
C©u A, B, C ®Òu ®óng
C©u 2 : 
Cho rABC = rDEF cã AB = 2cm, AC = 3cm. DE = ?
A.
4cm
B.
3cm
C.
2cm
D.
5cm
C©u 3 : 
Cho rABC. Sè ®o cña lµ bao nhiªu ®é nÕu: , 
A.
70
B.
80
C.
30
D.
40
C©u 4 : 
Gi¸ trÞ cña x lµ bao nhiªu nÕu cho: 
A.
 hoÆc 
B.
C.
D.
C©u 5 : 
A
B
D
C
1300
Víi h×nh vÏ trªn, sè ®o cña gãc DCB lµ bao nhiªu ®é?
A.
180
B.
90
C.
130
D.
50
C©u 6 : 
Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ ®óng nÕu A = 36.33
A.
A = 99
B.
A = 39
C.
A = 33
D.
A = 32
C©u 7 : 
Lµm trßn sè 3,7263 ®Õn ch÷ sè thËp ph©n thø hai ta ®­îc kÕt qu¶:
A.
3,726
B.
3,73
C.
3,7
D.
3,72
C©u 8: 
Gi¸ trÞ cña x lµ bao nhiªu nÕu cho: 
A.
B.
C.
D.
TÖÏ LUAÄN: 
Caâu 1: 
Veõ ñoà thò haøm soá y = 2x
Bieåu dieãn ñieåm D( 1; -3) leân maët phaúng toïa ñoä Oxy
Ñieåm D(1;-3) coù thuoäc ñoà thò haøm soá y = 3x hay khoâng?
Caâu 2: Ba baïn An, Bình, Caûnh coù 27 vieân bi. Tính soá vieân bi cuûa moãi baïn bieát raèng soá vieân bi cuûa ba baïn An, Bình, Caûnh tæ leä vôùi caùc soá 2, 3 vaø 4.
Caâu 3: Cho hình veõ döôùi ñaây.
a) Chöùng minh rBEM = rCFM
b) Chöùng minh BE//CF
II. Biểu điểm 
Trắc nghiệm mỗi câu đúng được 0.5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
B
A
D
A
B
A
 	Tự luận
Câu1: 2đ
Vẽ được đúng đồ thị được 1đ
Biểu diễn được điểm D trên mặt phẳng tọa độ được 0.5đ
Chỉ ra và giải thích điểm D(-1;3) không thuộc đồ thị hàm số y=3x được 0.5đ
Câu 2: 1.5đ
 Gọi số Viên bi của ba bạn lần lượt là x; y; z (x; y; z nguyên dương và nhỏ hơn 27) 0.25đ
 Theo bài ra ta có: 0.5đ
 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tính được x=6; y=9; z=12 0.5đ
 Trả lời đúng 	 0.25đ
Câu 3: 2.5đ Ghi đúng giả thiết kết luận 0.5đ
 Chứng minh được rBEM = rCFM (cạnh huyền - góc nhọn) 1đ
 Chứng minh được BE//CF 	 1đ
Hướng dẫn về nhà : 
Xem lại bài kiểm tra, chuẩn bị cho bài học tiếp theo
Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên môn
Kí duyệt của ban giám hiệu
TUẦN :....	 Ngày soạn :24/12/2010
Tiết : 40	 Ngày dạy : ........./2010
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. Mục tiêu dạy học:
	Giúp học sinh nhận ra những thiếu sót trong bài kiểm tra của mình để sửa chữa
B. Phương tiện dạy học:
- GV: Ñeà kieåm tra.
C. Tiến trình dạy học:
	HĐ 1: Trả bài kiểm tra và gọi vào điểm
	HĐ 2: Chữa kiểm tra
Trắc nghiệm mỗi câu đúng được 0.5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
B
A
D
A
B
A
 	Tự luận
Câu1: 2đ
Vẽ được đúng đồ thị được 	1đ
Biểu diễn được điểm D trên mặt phẳng tọa độ được 	0.5đ
Chỉ ra và giải thích điểm D(-1;3) không thuộc đồ thị hàm số y=3x được 	0.5đ
Câu 2: 1.5đ
 Gọi số Viên bi của ba bạn lần lượt là x; y; z (x; y; z nguyên dương và nhỏ hơn 27) 0.25đ
 Theo bài ra ta có: 0.5đ
 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau tính được x=6; y=9; z=12 0.5đ
 Trả lời đúng 	 0.25đ
Câu 3: 2.5đ Ghi đúng giả thiết kết luận 0.5đ
 Chứng minh được rBEM = rCFM (cạnh huyền - góc nhọn) 1đ
 Chứng minh được BE//CF 	 1đ
	* Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại bài kiểm tra.
	- Chuẩn bị cho bài “Th thập số liệu thống kê, Hàm số”
Kí xác nhận của tổ trưởng chuyên môn
Kí duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 7(22).doc