I/. Mục tiêu:
HS: Biết thế nào là hai đạy lượng tỉ lệ thuận, biết xác định hệ số tỉ lệ của hai đại lương tỉ lệ thuận từ đó biểu diễn được đại lượng này theo đại lương kia. Biết tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng luân không đổi.Tỉ số giữa hai giá trị bất kì của cùng một đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 1SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 12 Tiết: 23 1. Đại lượng tỉ lệ thuận 19-10-2011 I/. Mục tiêu: HS: Biết thế nào là hai đạy lượng tỉ lệ thuận, biết xác định hệ số tỉ lệ của hai đại lương tỉ lệ thuận từ đó biểu diễn được đại lượng này theo đại lương kia. Biết tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng luân không đổi.Tỉ số giữa hai giá trị bất kì của cùng một đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 1SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 40’ Bài mới GV: Đặt vấn đề: Có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận GV nói: Ta đã biết một số ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận như: Chu vi và cạnh của hình vuông, quãng đường đi được và thời gian của một vật chuyển động đều, khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất. HS: Tìm hiểu và làm bài tập Hãy viết công thức tính: a). Quãng đường đi được s(km) theo thời gian t của một vật chuyển động đều với vận tốc 15km/h b). Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (Kg/m3). Chú ý D là một hằng số khác 0) GV: Nêu câu hỏi HS đứng tại chỗ trả lời Từ kết quả bài tập em có nhận xét gì? HS: Tìm hiểu và làm bài tập Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ . Hỏi x tỉ lệ thuân với y theo hệ số tỉ lệ nào? GV: Nếu chú ý HS: Nêu lại chú ý và ghi nhớ HS: Tìm hiểu và làm bài tập Hình 9 là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lương của bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho bởi bảng dưới đây Cột a b c d Chiều cao 10 8 50 30 . Đại lượng tỉ lệ thuận 1. Định nghĩa Hãy viết công thức tính: a). S=15t b). m=DìV (D là một hằng số ạ0 ) Nhận xét: Các công thức trên đề có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lương kia nhân với một hằng số khác 0. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ị y=kx ( với k là hằng số khác 0) Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ị vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k ạ0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Chiều cao cột a là 10mm khủng long nặng 10tấn ị ở cột b cao 8mm thì khủng long năng 8tấn Cột c cao 50mm thì khủng long nặng 50tấn Cột d cao 30mm thì khủng long năng 30tấn GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Cho biết hai đại lương y và x tỉ lệ thuận với nhau x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 y y1=6 y2=? y3=? y4=? a). Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x b). Thay mỗi dấu ? trong bảng trên bằng một số thích hợp c). Có nhận xét gì về tỉ số gữa gai giá trị tương ứng ; ; ; của y và x GV: Nêu chú ý HS: Nhắc lại chú ý GV nói: Như vậy nếu hai đại lượng tỉ lệ htuận với nhau thì: * Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng luân không đổi * Tỉ số giữa hai giá trị bất kì của cùng một đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia 2. Tính chất a). Hệ số tỉ lệ của y đối với x là b). x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 y y1=6 y2=8 y3=10 y4=12 c). = == của y và x Chú ý Nếu y và x tỉ lệ thuận với nhau: y=kx ị mỗi giá trị x1, x2, x3, x4. khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y1=kx1, y2=kx2, y3=kx3, y4=kx4..của y ị === =k ị ; HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 1 SGK_T53. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x=6 thì y=4 a). Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x b). Hãy biểu diễn y theo x c). Tính giá trị của y khi x=9, x=15 a). y tỉ lệ thuận với x theo tỉ số k thì 3. Bài tập Bài tập 1 SGK_T53. ị b). c). HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập ở vở bài tập toán 7 Tuần: 12 Tiết: 24 2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 19-10-2011 I/. Mục tiêu: HS: Biết giải một số bài toán về đại lương tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau không khi biết giá trị tương ứng của hai đại lượng đó II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 40’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu bài toán 1 1. Bài toán Hai thanh chi có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g? khối lượng và thể tích của vật có là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau không Giả sử m1 và m2 khối lượng tương ứng của hai thanh chi thì ta có tỉ lệ thức nào GV: Cho 1HS lên bảng trình bày bài làm HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và 15cm3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lương của hai thanh là 222,5g Giả sử m1 và m2 là khối lượng tương ứng với hai thanh kim loại có thể tích 10cm3 và 15cm3 thì ta có tỉ lệ thức nào GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm GV nói: Chú ý Bài toán còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận 1. Bài toán Bài giải Giả sử khối lương hai thanh chi tương ứng là m1 và m2 gam Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên: theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: ị m1=12ì11,3=192,1 và m2=17ì11,3=135,6 Trả lời: Hai thanh chi có khối lượng là 135,6g và 192,1g Bài giải Giả sử m1 và m2 là khối lượng tương ứng với hai thanh kim loại có thể tích 10cm3 và 15cm3 . Ta có : Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có ị m1=10ì8,9=89 m2=15ì8,9=133,5 Chú ý (SGK_T55) GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng HS: Tìm hiểu đề bài toán 2 và Bài toán 2 Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt với 1, 2, 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC Hãy vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2. Giả sử x, y, z là số đo ba góc A, B, C của tam giác đó thì ta có dãy tỉ số nào bằng nhau GV: Chọn 1HS lên bảng trình bày bài làm Bài toán 2 Giả sử x, y, z là số đo ba góc A, B, C của tam giác đó Theo bài ra thì x, y, z tỉ lệ với 1, 2, 3 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có ị x=1ì300=300 , y=2ì300=600 , z=3ì300=900 Trả lời: A=300 , B=600 , C=900 GV; Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài tập 5 SGK_T55. Hai đại lượng x, y có tỉ lệ thuận với nhau không, nếu: a). x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b). x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 GV: Chọn 2HS lên trình bày bài làm HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài tập 6 SGK_T55 Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thường cân chúng. Cho biết mỗi mét dây thép năng 25gam. a). Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x. b). Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5kg GV: Chọn 2HS lên trình bày bài làm 3. Bài tập Bài tập 5 SGK_T55. Dễ nhận thấy: vậy x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. b). Dễ nhận thấy: vậy x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận Bài tập 6 SGK_T55 Bài giải a). Ta biết 1 mét dây nặng 25 gam Giả sử x mét nặng y gam thi ta có b). theo bài ra ta có y=4500gam ị 4500=25x ị x=4500:25 ị x=180 Trả lời cuộn dây dài 180 mét HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài hoc Làm bài tập vở bài tập và SBT toán 7
Tài liệu đính kèm: