I/. Mục tiêu:
HS: Biết một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch và cách giải một số bài tập đó.
Thấy mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 14 Tiết: 27 4. Một số các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 03-11-2011 I/. Mục tiêu: HS: Biết một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch và cách giải một số bài tập đó. Thấy mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét để và cho điểm. Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, viết biểu thức tổng quát Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết biểu thức tổng quát HD2 30’ Bài mới HS: Tìm hiểu bài toán 1 1. Bài toán1 Một ô tô đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ô tô đó đI từ A đến B hết bao nhiêu giờ nếu nó đi với vận tốc mới bằng 1,2 lần vận tốc cũ? GV: Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô là v1 và v2 . là t1 và t2 Căn cứ vào bài ra điền vào .... Ta có v2=...v1 ị ; t1=6 Vận tốc, thời gian của chuyển động là hai đại lượng tỉ lệ .. nên ta có HS: lên bảng tính t1 và trả lời bt 4. Một số các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch 1. Bài toán1 Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lượt là v1 và v2 Thời gian tương ứng của ô tô đi từ A đến B lần lượt là t1 và t2 Ta có v2=1,2v1 ; t1=6 Do vận tốc và thời gian của chuyển động là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có Trả lời: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đó đI từ A đến B hết 5 giờ HS: Tìm hiểu bài toán 2 2. Bài toán 2. Bốn đội máy cày có 36 máy ( có cùng năng suất) làm việc trên bốn cánh đồng có diện tích bằng nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ ba trong 10 ngày và đội thứ tư trong 12 ngày. Hỏi mỗi đọi có mấy máy cày? GV: Gọi số máy của 4 đội lần lượt là x1; x2; x3; x4. Căn cứ vào bài ra điền vào .... trong các câu sau Vì số máy tỉ lệ ...... với số ngày hoàn thành công việc nên ta có 4x1=...x2=....x3=....x4 GV: nói 4x1= tương tự hãy điền vào . câu sau HS: Lên bảng tính x1; x2; x3; x4 và trả lời bài toán. HS: Tìm hiểu và làm bài tập Cho ba đại lượng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và z biết rằng: a). x và y tỉ lệ nghịch, y và z cũng tỉ lệ nghịch b). x và y tỉ lệ nghịch, y và z tỉ lệ thuận GV nói: Sử dụng công thức của định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ ngich để làm bài HS: làm hài theo nhóm Dãy bàn trong làm câu a, dãy bàn ngoài là câu b 2. Bài toán 2. Gọi số máy của 4 đội lần lượt là x1; x2; x3; x4. Ta có: x1+x2+x3+x4=36 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có 4x1=6x2=10x3=12x4 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Trả lời: Số máy của bón đội lần lượt là 15; 10 ; 6; 5 a). x và y tỉ lệ nghịch y và z tỉ lệ nghịch Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận b). x và y tỉ lệ nghịch y và z tỉ lệ thuận vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau Bài tạp 16 sgk_t147 Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không nếu x 1 2 4 5 8 y 120 60 30 24 15 x 2 3 4 5 6 y 30 20 15 12,5 10 Bài tập 17 sgk_T147. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau GV: cho 2HS lên làm bài HS: NX và sửa sai nếu có GV: NX và đưa ra đáp án 3. Bài tập Bài tạp 16 sgk_T147 a). Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau b). Hai đại lượng x và y không tỉ lệ nghịch với nhau Bài tập 17 sgk_T147. x và y tỉ lệ nghịch với nhau x=10 , y=1,6 ị hệ số tỉ lệ là 10ì1,6=16 x 1 2 -4 6 -8 10 y 16 8 -4 -2 1,6 HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập ở vở bài tập và sbt 4 Tuần: 14 Tiết: 28 Luyện tập Đ4 03-11-2011 I/. Mục tiêu: HS: Luyện giải các bài tập về hai đại lượng tỉ lệ nghịch Có kĩ năng nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch đẻ giải bài tập II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập Đ4SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 28’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 19 sgk_T61 Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại một có thể mua được bao nhiêu mét mải loại II, biết rằng giá tiền mua 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền mua 1 mét vảI loại 1? HS: Trình bày bài làm GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Luyện tập 4 Bài tập 19 sgk_T61 51 mét vải loại một đơn giá y dồng/mét x mét vải có dơn giá 85%y (đòng/mét) Số mét vải mua được và đơn giá là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có Trả lời: Với cùng số tiền mua 51 mét vảI loại I có thể mua được 60 mét vảI loại II HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 21 sgk_t61. Ba đội máy san đất làm ba khói lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thànhcông việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy ( có cùng năng suát), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy? GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm HS: Trình bày bài làm HS: Nhận xét và sửa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài tập 21 sgk_t61. Gọi x1, x2, x3 lần luợt là số máy của ba đội Vì số máy tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành công việc nên ta có và x1-x2=2 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau có ta Trả lời số máy của ba đội theo thứ tự là 7máy, 4máy, 3máy HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 22 sgk_T62. Mọt bánh răng cưa có 20 răng quay một phút được 60 vòng. Nó khớp với bánh răng cưa khác cỡ có x răng. Giả sử bánh răng cưa thứ hai quay một phút được y vòng. Hãy biểu diễn y qua x. HS: Trình bày bài làm Bài tập 22 sgk_T62. Bánh xe có 20 răng quay một phút được 60 vòng Bánh xe có x răng quay một phút được y vòng Vì só vòng quay và số răng của bánh xe tỉ lệ nghịc với nhau nên ta có HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 23 sgk_T62. Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 25cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi một phút bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng? GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm HS: Trình bày bài làm HS: Nhận xét và sửa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài tập 23 sgk_T62. Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời. Bánh xe lớn bánh xe nhỏ. Một phút bánh xe lớn có bán kính 25cm, có bán kính 25cm quay được 60 vòng. một phút bánh xe nhỏ có bán kính 10cm quay được y vòng Vì số vòng quay của bánh xe tỉ lệ nghịch với đường kính của bánh xe nên ta có 60ì25=yì10 ị 1500=10y ị y=1500:10=150 Trả lời: Một phút bánh xe có đường kính 10cm quay được 150vòng HD2 17’ Kiểm tra 15’ Bài1. Hai đại lượng x và y ở bảng sau tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Điền chữ TLT, TLN vào ô trống a). x -1 1 3 5 b). x -5 -2 2 5 y -5 5 15 25 y -2 -5 5 2 c). x -4 -2 10 20 y 6 3 -15 -30 Bài 2. Nối mỗi câu ở cột I với kết quả ở cột II để được câu đúng Cột I Cột II 1. Nếu xìy=a (aạ0) a). Thì a=60 2. Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nếu x-2, y=30 b). thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k=-2 3. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ c). Thì x và y tỉ lệ thuận 4. d). Ta có y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Bài 3. Hai người xây một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết bao lâu ( cùng năng suất như nhau) HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập ở vở bài tập và sbt
Tài liệu đính kèm: