Lớp giảng: 7E
Tuần 15
TIẾT 29.§5.HÀM SỐ
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này hs cần phải:
1.Kiến Thức:
HS biết khái niệm hàm số .Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
2.Kĩ Năng: Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập,hợp tác với bạn.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ ghi ? 1đến ? 2 (sgk), tóm tắt lí thuyết,ghi bài tập,thước thẳng.
HS: Đọc & nghiên cứu trước bài học, thước kẻ, bảng con.
Ngày soạn: 30-11-2008 Ngày giảng: 01-12-2008 Lớp giảng: 7E Tuần 15 TIẾT 29.§5.HÀM SỐ I.MỤC TIÊU: Học xong bài này hs cần phải: 1.Kiến Thức: HS biết khái niệm hàm số .Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). 2.Kĩ Năng: Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập,hợp tác với bạn. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Bảng phụ ghi ? 1đến ? 2 (sgk), tóm tắt lí thuyết,ghi bài tập,thước thẳng. HS: Đọc & nghiên cứu trước bài học, thước kẻ, bảng con. III.PP ĐẶT VẤN ĐỀ, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ + LÀM VIỆC NHÓM. IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:1) MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ ( 18’) GV: Giới thiệu các VD (sgk) Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào? Thấp nhật khi nào? Ví dụ 2 : Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) có thể tích là V(cm3). Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó. GV: Công thức này cho ta biết m và V là hai đại lượng quan hệ như thế nào? GV: Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ? GV: Công thức này cho ta biết với quãng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ như thế nào? GV: Hãy lập bảng các giá trị tương ứng của t khi biết v = 5 ; 10 ; 25 ; 50? GV: Nhìn vào bảng ở ví dụ 1 em có nhận xét gì? GV: Với mỗi thời điểm t, ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng? GV: Lấy ví dụ? Tương tự, ở ví dụ 2 em có nhận xét gì? Ở ví dụ 3, thời gian t là hàm số của đại lượng nào? GV: Vậy hàm số là gì? Þ phần 2 Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào thời điểm t (giờ) trong một ngày. HS: Cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C) và thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C). Ví dụ 2 : HS: m = 7,8V HS: m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng : y = kx với k = 7,8 V(cm3) 1 2 3 4 M (g) 7.8 15.6 23.4 31.2 Ví dụ 3: Một vật chuyển động đều trên quãng đường dàu 50km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t(h) của vật đó. HS: t = V (Km/h) 5 10 25 50 T (h) 10 5 2 1 * Nhận xét: -Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi thời điểm t. - Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T. Ví dụ: t = 0 (giờ) thì T = 200C t = 12 (giờ) thì T = 260C HS: Khối lượng m của thanh đồng phụ thuộc vào thể tích V của nó. Với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định được một giá trị tương ứng của m. Hoạt động 2: 2) KHÁI NIỆM HÀM SỐ ( 15’) GV: Qua các ví dụ trên, đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x thay đổi khi nào? GV giới thiệu phần “chú ý” trang 63 SGK . GV: hàm số được cho bằng những cách nào? GV cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức? Cho vd về hàm số bằng bảng? Xét hàm số y = f(x) = 3x Hãy tính f(1)? F(-5)?f(0)? Xét hàm số y = g(x) = Tính g(2)? G(-4)? GV: Thế nào là hàm số hằng? HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x. HS: Kí hiệu hàm số : y = f (x), y = g (x), y = h (x),. HS: Hàm số được cho bởi công thức hoặc bằng bảng. VD: HS: y = f(x) = 3x ; y = g(x) = - HS: f(1) = 3.1 = 3 ; f(-5) = 3.(-5) = -15 f(0) = 3.0 = 0 HS : g(2) = ; g(-4) = HS: Hàm số hằng là hàm số khi x nhận bất kì giá trị nào mà y luôn luôn nhận một giá trị không thay đổi. VD: y = f(x) = 0x + 2 là hàm số hằng. Hợp đồng 3: LUYỆN TẬP ( 10’) GV: Đưa nội dung BT 24 (sgk) lên bảng yêu cầu: Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? Cho HS làm bài tập 25 trang 64 SGK Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1 Tính f; f(1); f(3) GV: Chia lớp thành 3 nhóm hoạt động. Nhóm 1: Làm BT 24 Nhóm 2: Làm BT 25 Nhóm 3: Làm BT 26. GV: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. GV: Tổ chức cho các nhóm nêu nhận xét ,sau đó GV nhận xét bài làm của các nhóm,thống nhất kết quả đúng,cho hs ghi vào vở. BT 24: x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 y 16 9 4 1 1 4 9 16 HS: Là hàm số BT 25 ( sgk): f(1) = 3.12 + 1 = 3 + 1 = 4 f(3) = 3.32 + 1 = 27 + 1 = 28 BT 26 ( sgk): Cho hàm số y = 5x - 1.Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4; -3; -2; 0; ? x -5 -4 -3 -2 0 y . . . .. V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’) -Học thuộc khái niệm hàm số, nắm vững các điều kiện để y là một hàm số của x. bài tập số 27, 28, 29, 30 trang 64 SGK. Ngày soạn: 30-11-2008 Ngày giảng: 02-12-2008 Lớp giảng: 7E Tuần 15 TIẾT 30.§.LUYỆN TẬP I,MỤC TIÊU: Học xong bài này hs cần phải: 1.Kiến Thức: Củng cố khái niệm hàm số.2 2.Kĩ Năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, theo công thức, sơ đồ).Tìm được giá trí tương ứng của hàm số theo biến và ngược lại. 3.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập,hợp tác với bạn. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ ghi nội dung BT,thước thẳng,phấn màu. HS: Oân lại khái niệm hàm số,làm các BT đã cho. III.PP LUYỆN TẬP THỰC HÀNH + LÀM VIỆC NHÓM. IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1.Kiểm Tra ( 10’) GV: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? hàm số được cho bằng những cách nào?Thế nào là hàm số hằng? Cho VD? Chữa bài tập 26 trang 64 SGK. (ĐS: -26;-21; -16;-11;-1;0.) Cho hàm số y = 5x – 1Lập bảng các giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4; -3; -2; 0; Chữa bài tập 27 trang 64 SGK.ĐS: Công thức: xy = 15 Þ ; y và x là tỉ lệ nghịch với nhau. .Chữa bài tập 29 trang 64 SGK. Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2 Hãy tính: f(2) ; f(1) ; f(0) ; f(-1); f(-2) ? ĐS: f(2) =2 ; f(1) =-1 ;f(0)=-2; f(-1) =-1 GV: Nhận xét - cho điểm. 2.Bài Mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hợp đồng 1: LUYỆN TẬP ( 28’) GV: Đưa nội dung BT lên bảng phụ,y/c cả lớp cùng làm bài.( gọi 2 hs lên bảng trình bày) GV: Cho hàm số y = f(x) = a.Tính f(5) & f( -3) ? b.Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau: x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x) = Bài 30 Trang 64 SGK Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x Khẳng định nào sau đây là đúng: a) f(-1) = 9 . b) f =-3 ; c) f(3) = 25 GV: Để trả lời bài này , ta phải làm thế nào? Bài 31 trang 65 SGK Cho hàm số . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -0,5 4,5 9 y -2 0 a b c d m n p q GV: Biết x, tính y như thế nào?Biết y, tính x như thế nào? * GV giới thiệu cho HS cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven.Ví dụ: Cho a, b, c, d, m, n, p, q ỴR Bài tập: Trong các cơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn mộp hàm số: 1 -1 5 -5 1 0 5 -5 1 2 3 -2 -1 0 5 Bài 28 Trang 64 SGK HS: Cho hàm số y = f(x) = a.Tính f(5) = 2.4 ; f( -3) = -4 b.Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau: x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x) = -2 -3 -4 6 2.4 2 1 Bài 30 Trang 64 SGK Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x Khẳng định nào sau đây là đúng ? HS: f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9 Þ a đúng. = 1 – 8. =-3 Þ b đúng f(3) = 1 –8.3 = -23 Þ c sai Bài 31 trang 65 SGK Cho hàm số . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 Hoạt động 2: (5’) Bài tập 42 trang 49 SBT : (Đưa đề bài lên bảng phụ): Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x a) Tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(3) b) Tính các giá trị của x ứng với y = 5 ; 3 ; -1. c) Hỏi x và y có tỉ lệ thuận không? Có tỉ lệ nghịch không? Vì sao? GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’) Bài tập về nhà số 36, 37, 38, 39, 43 trang 48, 49 SBT. Đọc & n/c trước bài § 6. mặt phẳng tọa độ. Tiết sau mang thước kẻ, compa để học bài. Ngày soạn: 30-11-2008 Ngày giảng:04-12-2008 Lớp giảng: 7E Tuần 15 TIẾT 31.§.6.MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I.MỤC TIÊU: Học xong bài này hs cần đạt: 1.Kiến Thức: Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. 2.Kĩ Năng: Biết vẽ hệ trục tọa độ.Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng.Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập ,hợp tác với bạn. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Bảng phụ vẽ hình 16 19 (sgk),thước thẳng có chia độ dài ,compa. HS: Thước thẳng có chia độ dài,compa. III.PP NÊU VẤN ĐỀ,GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1) ĐẶT VẤN ĐỀ (10’) GV đưa bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng và giới thiệu. Mỗi điểm trên bản đồ địa lý được xác định bởi 2 số (tọa độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn: Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là: 104040’Đ (kinh độ) 8030’B (vĩ độ) Gọi HS đọc tọa độ của một điểm khác ? Ví dụ 2: GV cho HS quan sát chiếc vé xem phim hình 15 SGK. Em em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì? GV: Cặp gồm một chữ số và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của người có tấm vé này. HS đọc ví dụ trong SGK và nghe GV giới thiệu về ví dụ đó. VD1: Mỗi điểm trên bản đồ địa lý được xác định bởi 2 số (tọa độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn: Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là: 104040’Đ (kinh độ) 8030’B (vĩ độ) HS: lên quan sát và đọc tọa độ địa lý của mũi Cà Mau. - Tọa độ địa lí của Hà Nội là HS: quan sát ví dụ 2 chiếc vé xem phim ở hình 15. - HS: Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H) Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy (ghế số 1) HS: Lắng nghe GV giới thiệu VD2. Hoạt động 2: 2/ MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ ( 13’) GV giới thiệu mặt phẳng tọa độ. + Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại mỗi gốc của trục số. Khi đó ta có hệ trục tọa độ Oxy. (GV hướng dẫn HS vẽ hệ trục tọa độ) - Các trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ Ox được gọi là trục hoành (đường vẽ nằm ngang). Ox được gọi là trục tung (đường vẽ thẳng đứng). - Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc tọa độ. - Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy. (chú ý viết gốc tọa tọa độ trước). - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc: góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ. HS nghe giới thiệu hệ trục tọa độ Oxy, vẽ hệ trục tọa độ Oxy theo sự hướng dẫn của GV. y 3 2 1 -1 -2 -3 -3 -2 -1 1 2 3 x 0 I III II IV * Chú ý: Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm). Hoạt động 3: 3) TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ (12’) GV yêu cầu HS vẽ một hệ trục tọa độ Oxy - GV lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17 SGK. Ký hiệu: P(1,5 ; 3) Số 1,5 gọi là hoành độ của P Số 3 gọi là tung độ của P - Cho HS làm ?1 Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu các điểm P(2;3); Q(3;2) -GV: Hãy cho biết hoành độ và tung độ của 9iểm P. y 3 2 1 -1 -2 -3 -3 -2 -1 1 2 3 x 0 p Hoạt động 4 (8’): Củng Cố GV cho HS làm bài tập 32 Tr 67 SGK: (Đưa đề bài và hình 19 SGK lên bảng). HD: HS làm bài tập a) M(-3 ; 2) ; N(2 ; -3) ; P(0 ; -2) ; Q(-2, 0) b)Trong mỗi cặp điểm M và N ; P và Q, hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại. Cho học sinh làm bài tập 33 Tr.67 SGK: Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm: y 3 2 1 -1 -2 -3 0 A; B ; C(0 ;2.5) GV: vậy để xác định được vị trí của điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì? V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’) Học bài để nắm vững các khái niệm và qui định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm. Bài tập số 34,35 Tr68 SGK. Số 44,45,46Tr49,50 SBT Kí duyệt : 01-12-2008
Tài liệu đính kèm: