Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 15

Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 15

 

- HS biết được khái niệm hàm số

- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng , bằng công thức )

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị tương ứng của biến số

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, bảng phụ

HS: Bảng nhóm

C/- PHƯƠNG PHÁP

Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hợp tác nhóm.

D/- TIẾN TRÌNH BI DẠY

 

doc 7 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Tiết 29
 Bài 5: HÀM SỚ
A/- MỤC TIÊU 
- HS biết được khái niệm hàm số 
- Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không trong những cách cho cụ thể và đơn giản ( bằng bảng , bằng công thức )
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị tương ứng của biến số
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Bảng nhóm 
C/- PHƯƠNG PHÁP
Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hợp tác nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Mợt sớ ví dụ về hàm sớ (15’)
-GV trong thực tiễn và trong toán ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khác 
-GV đua bảng VD1 lên bảng lớp 
-GV yêu cầu HS đọc bảng và cho biết nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào? thấp nhất khi nào?
-GV đưa bảng VD2 lên bảng lớp 
-Công thức này cho biết m và V là 2 đại lượng quan hệ với nhau ntn?
-Hãy tính giá trị tương ứng của m khi V=1;2;3;4 
-GV cho HS làm VD3
Công thức này cho biết với quãng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào ?
-GV hãy lập bảng tính giá trị t/ứ khi v=5; 10; 25; 50
-GV nhìn vào bảng VD1 em có nhận xét gì?
-GV với mỗi thời điểm t ta xác định được mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng ở VD1.
-GV tương tự ở VD2 có nhận xét gì?
-GV: Ta nói nhiệt độ T là hàm số của thởi điểm t, khối lượng m là hàm số của thể tích V 
-GV ở VD3 thời gian t là hàm số của đại lượng nào?
GV: Vậy hàm số là gì, ta tìm hiểu vào phần 2
-HS đọc VD1 và trả lời 
theo bảng này nhiệt độ trong ngày cao nhất khi 12 giờ trưa, thấp nhất lúc 4 giờ sáng (180C)
-HS : m= 7,8 V
m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng với k=7,8 
-HS: Quan sát công thức 
-Quãng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vì Công thức có dạng 
-HS lập bảng 
-HS nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t
-HS ta xác định được một giá trị tương ứng của T
-HS trả lời tương tự 
-Thời gian t là hàm số của vận tốc v 
1/. Một số ví dụ về hàm số.
a) Vd1:
T(h)
0
4
8
12
16
20
T(0C)
20
18
22
26
24
21
b) VD2: 
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
31,2
c) Vd3: 
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
*Nhận xét SGK 
Hoạt động 2: Khái niệm về hàm sớ (15’)
-GV qua các VD trên em hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lương thay đổi x khi nào?
-GV giới thiệu khái niệm hàm số cho HS
-GV lưu ý cho HS để y là hàm số của x thì: Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x; với mỗi giá trị của x tìm được duy nhất một giá trị của y.
-GV giới thiệu chú ý sgk/63
-HS đọc phần chú ý 
-HS chú ý lắng nghe.
-HS đọc phần chú ý.
2/. Khái niệm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cớ (13’)
-GV khắc sâu các điều kiện cần để kiểm tra một hàm số .
-GV cho HS làm bài 24sgk
-GV đối chiếu với 2 đ/k của hàm số cho biết y có phải là hàm số của x hay không?
-HS trả lời và giải thích cơ sở ?
HS làm bài tập 
Bài 24:
Từ bảng cho ta thấy y là hàm số của x vì 3 điều kiện của hàm số đều thoã 
Bài tập 35 (SBT)
a)y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến đổi của x , với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị của y 
 b) y không phải là hàm số của x vì ứng với x=4 có 2 giá trị tương ứng của y là -2; 2 
c) là một hàm hằng
Hoạt động 4: Dặn dị (2’)
- Nắm vững khái niệm hàm số , vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x 
- Bài tập về nhà: 25,26,27,28 (SGK/64)
Tiết 30
 LUYỆN TẬP (Bài 5)
A/- MỤC TIÊU 
- Củng cố khái niệm về hàm số 
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không ( theo bảng , công thức , sơ đồ )
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại 
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Bảng nhóm 
C/- PHƯƠNG PHÁP
Luyện tập, đặt vấn đề.
Hợp tác nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8’)
HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
-làm bài 26 sgk/64 
HS2: Làm bài 27 sgk/64 
Hoạt động 2: Bài toán 1 (35’)
Cho HS làm bài 30:
-GV đưa đề bài lên bảng 
- Để trả lời bài này trước hết ta phải làm thế nào ?
-Cho hs làm bài 31 sgk . điền số thích hợp vào bảng 
-biết x tính y như thế nào?
Biết y tính x ntn? 
Bài 42 sbt/49
Gv đưa đề bài lên bảng 
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
-GV kiểm tra bài làm một vài nhóm 
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 42
-HS đọc đề kỹ 
-HS ta phải tính f(-1) ; f(1/2); f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài 
-thay giá trị của x vào công thức y=2/3x
từ y=2/3 x=> x=3y/2
kết quả 
-HS hoạt động nhóm 
( có thể lập bảng )
-Đại diện 1 nhóm trình bày 
-HS nhận xét bài làm của các nhóm
-HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
Bài 30
f(-1)=1-8.(-1)=9 => a đúng
f(1/2)=1-8.(1/2)=-3 => b đúng 
f(3)=1-8.3=-23 => c sai 
Bài 31
Hàm số y= x
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
Bài 42
x -2 -1 0 3 0 1 3
y 9 7 5 -1 5 3 -1
y và x không tỉ lệ thuận vì:
y và x không tỉ lệ nghịch vì: 
b) 
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
-Gv khắc sâu nội dung cần nhớ của hàm số 
-BVn: 36;37;38;39;43 sbt/ 48;49 
-Đọc trước bài mặt phẳng toạ độ 
chuẩn bị tiết sau:thước và com pa
Tiết *
 ƠN TẬP
A/- MỤC TIÊU 
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ , số thực 
- Rèn kỹ năng thực hiện các` phép tính về số hữu tỉ , số thực để tính giá trị biểu thức . Vận dụng các tính chất của đẳng thức , tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết 
- Giáo dục HS tính hệ thống , khoa học , chính xác.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực; tỉ lệ thức. 
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở 
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ơn tập về sớ hữu tỉ, sớ thực(12’)
-GV: Số hữu tỉ là gì? Số vô tỉ là gì? So sánh sự giống và khác nhau giữa số hữu tỉ và số vô tỉ?
-GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức luỹ thừa của một số hữu tỉ?
-GV: Qui tắc các phép toán và các tính chất trong tập hợp số hữu tỉ Q được áp dụng tương tự như trong tập hợp số thực R
GV: Khái niệm về căn bậc hai của một số không âm?
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
1/. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực: 
* Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với 
*Số vô tì là số viết được dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn.
*Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ 
*Các phép toán trong số thực: Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai của một số không âm 
Hoạt động 2: Ơn tập về tỉ lệ thức, dãy các tỉ sớ bằng nhau (18’)
GV: Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
-Viết` dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau 
-HS: Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức
-HS nêu định nghĩa tỉ lệ thức , tính chất của tỉ lệ thức.
-HS nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức.
Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số:
Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: Nếu thì ad= bc 
Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Hoạt động 3: Bài tập (13’)
GV đưa đề bài ( bảng phụ) lên bảng lớp
-GV yêu cầu HS tính hợp lý nếu có thể.
-GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ
-HS lên bảng làm mỗi HS một câu 
-HS thực hiện hợp lý.
-HS thảo luận theo nhóm nhỏ
Bài 1: Thực hiện phép tính
Bài tập 2: Tìm x trong tỉ lệ thức 
Hoạt động 4: Dặn dị (2’)
-ôn lại các kiến thức và dạng bài tập đã ôn 
-tiết sau ôn về chương 2
-BVN57tr54; 61/55;68,70
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày  tháng  năm 2009
Ngày  tháng  năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 15.doc