Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết đồ thị của hàm số là gì. Biết đồ thị hàm số y=ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Biết vẽ đồ thị hàm số y=ax (a≠0)

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 7 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17
Tiết: 33
7. Đồ thị của hàm số y=ax (aạ0)
24-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Biết đồ thị của hàm số là gì. Biết đồ thị hàm số y=ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Biết vẽ đồ thị hàm số y=ax (a≠0)
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 7 SGK và SGV	
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Vẽ một mặt phẳng toạ độ rồi biển diến các điểm (-2, 3); (-1; 2) ; (0; -1); (0,5; 1); (1,5; -2) lên mặt phẳng toạ độ đó
 Một đường thẳng xác định khi biết điểm của đường thẳng đó
 Nếu biết .điểm thì ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng đi qua .đó mà thôi 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
?1
 Hàm số y=f(x) được cho bằng bảng sau
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a). Viết tập hợp {(x; y)} các cặp giá trị tương ứng của x và y xác đinhg hàm số trên;
b). Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có tọa độ là các cặp số trên.
HS: NX , bổ sung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
GV nói: * Tập hợp các điểm biểu .. ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ.
GV: đặt tên cho các điểm biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ là M; N; P; Q R rồi nói các điểm M; N; P; Q R là đồ thị hàm số cho bới bảng trên.
?
 Đồ thị hàm số y=f(x) là gì
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
7. Đồ thị của hàm số y=ax (aạ0)
1. Đồ thị hàm số là gì?
?1
a).(-2, 3); (-1; 2) ; (0; -1); (0,5; 1); (1,5; -2)
* Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số như thế gọi là đồ thị của hàm số y=f(x). 
Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng toạ độ.
Ví dụ 1. Đồ thị của hàm số dẫ cho trong ?1
Là các điểm M; N; P; Q R trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
GV: Viết tiêu đề mục 2 nên bảng
GV nói: Xét hàm số y=2x. Vì biến số x có thể nhận vô số các giá trị nên ta không liệt kê hết được các cặp số (x; y). Ta thử vẽ một số điểm thuộc đồ thị của nó và xét xem đồ thị có hình dạng như thế nào
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
?2
 Cho hàm số y=2x
a). . Viết năm cặp (x; y) với x=-2; -1; 0; 1; 2
b). Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy;
c). Vẽ đường thẳng qua hai điểm (-2; -4); (2; 4). Kiểm tra bằng thước thẳng xem các điểm còn lại có nằm trên đường thẳng đó không
HS: Nhận xét bài làm của bạn, bổ xung, sủa sai nếu có.
GV: NX và đua ra đáp án
GV nói: Người ta đã chứng minh được rằng:
Đồ thị hàm số y=ax (a≠0). là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
HS: Tìm hiểu làm bài tập
?3
 Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y=ax (a≠0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị đó.
?4
 Xét hàm số y=0,5x
a). Hãy tìm một điểm A khác thuộc gốc O thuộc đồ thị hàm số trên
b). Đường thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y=0,5x hay không
( Thay cho câu NX ở SGK) giáo viên cho HS trả lời câu hỏi sau.
?
 Để vẽ đồ thị hàm số y=ax làm như thế nào
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS: NX, bổ xung và sủa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
?
 Đế xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm O ta làm thế nào
GV: Nêu đề bài của VD2
HS: Len bảng trình bày bài giả ví dụ 2
HS: NX, bổ xung và sủa sai nếu có
GV: NX và đua ra đáp án.
2. Đồ thị của hàm số y=ax (a≠0)
?2
 Cho hàm số y=2x
a). . x=-2; -1; 0; 1; 2 ta tính được
y= -4; -2; 0; 2; 4
Năm cặp (x; y) là (-2; -4); (-1; -2) ; (0; 0); (1; 2); (2; 4)
b, c, d).
0
1
2
3
y
1
2
3
x
-1
-2
-1
-3
-3
-2
-4
4
Đồ thị hàm số y=ax (a≠0). là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
?3
 Để vẽ đồ thị của hàm số y=ax (a≠0) ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị đó.
?4
 Xét hàm số y=0,5x
a). A(1, 0,5)
b). Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=0,5x 
?
 Để vẽ đồ thị hàm số y=ax làm như thế nào
+ Xác định thêm một điểm thuộc đồ thị và khác điểm gốc O
+ Biểu diễn điểm đó trên mặt phẳng toạ độ
+ Vẽ đường thẳng đi qua điểm đó và điểm O
?
 Ta cho x một giá trị khác 0 rồi tính y
Ví dụ 2. Vẽ đồ thị của hàm số y=-1,5x
Giải:
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
Với x=-2 ta tính được y=3
Điểm A(-2; 3) thuộc đồ thị hàm số y=-1,5x.
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y=-1,5x
0
1
2
3
y
1
2
3
x
-1
-2
-1
-3
-3
-2
A
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài tập 39 SGK_T71. Vẽ trên một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị hàm số
a). y=x b). y=3x
c). y=-2x d). y=-x
3. Bài tập
Bài tập 39 SGK_T71
0
1
2
3
y
1
2
3
x
-1
-2
-1
-3
-3
-2
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 39-42 vào vở bài tập
Tuần: 17
Tiết: 34
Luyện tập 7.
24-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập vẽ đồ thị của hàm số y=ax, xác định hoành điểm, tung độ của một điểm trên đồ thị, xác định điểm trên đồ thị khi biết đồ thị và hoành độ hoạc tung độ của điểm đó
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 7SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Vẽ đồ thị hàm số y=2x
 Vẽ đồ thị hàm số y=-2x
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 42 SGK_T72 
Đường thẳng OA trong hình 26 là đồ thị hàm số y=ax
a). Hãy xác định hệ số a
b). Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 
c). Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1
GV: Cho 3HS lên bảng lầm bài
HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
Luyện tập 7.
Bài tập 42 SGK_T72
Đồ thị hàm số có dạng y=ax
Biết (2; 1) thuộc đồ thị nên ta được 1=aì2
0,25
1
2
y
1
2
x
-1
-2
-1
A
ị a=0,5
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài tập 43 SGK_T72	
Trong hình 27 Đoạn thẳng OA là đồ thị biểu diễn chuyển động của một người đo bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi xe đạp. Mỗi đơn vị trên trục Ot biểu thị một giờ, mỗi đơn vị trên trục OS biểu thị 10 km. Qua đồ thị em hãy cho biết 
a). Thời gian chuyển động của người đi bộ của người đi xe đạp.
b). Quãng đường của người đi bọ, của người đi xe đạp
c). Vận tốc (km/h) của người đi bộ, của người đi xe đạp
HS: Đứng tại chỗ trả lời
HS: Nhận xét và sửa sai nếu có
GV: Nhận xét và đưa ra đáp án
0
1
2
S
1
2
3
t
-1
-2
-1
-3
-3
-2
3
4
5
4
5
B
A
Bài tập 43 SGK_T72
a). Thời gian chuyển động của người đi bộ 4h của người đi xe đạp.	2h
b). Quãng đường của người đi bộ 20km, của người đi xe đạp 30km
c). Vận tốc (km/h) của người đi bộ 5km/h, của người đi xe đạp 15km/h
HS: Tìm hiểu bài tập và làm bài tập
Bài tập 44 SGK_T73
Vẽ đồ thị của hàm số y=f(x)=-0,5x. Bằng đồ thị hãy tìm:
a). f(2) ; f(-2) ; f(4) ; f(0)
b). Giá trị của x khi y=-1; y=0 ; y=2,5
c). Các giá trị của x khi y dương, khi y âm
GV: Cho HS1 lên vẽ đồ thị hàm số 
 HS2 là câu a; HS3 làm câu b; HS4 làm câu c
HS: NX, sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án.
0
1
2
3
y
1
2
3
x
-1
-2
-1
-3
-3
-2
A
Bài tập 44 SGK_T73
a). f(2)=-1 ; f(-2)=1 ; f(4)=-2 ; f(0)=0
b). khi y=-1 thì x=2 ; y=0 thì x=0
 y=2,5 thì x=-5
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 45 SGK_T73
Hai cạnh hình chữ nhật có độ dài là 3 và x (m)
Hãy viết công thức biểu diễn điện tích y (m2) theo x.Vì sao đại lượng y là hàm số của đại lượng x? Hãy vẽ đồ thị của hàm số đó
Xem đồ thị và cho biết
a). Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu khi x=3m? x=4m?
b). Cạnh x bằng bao nhiêu khi diện tích y của hình chữ nhật bằng 6m2 ? 9m2 ?
GV: Cho HS1 Lên viết công thức và vẽ đồ thị
HS: NX và sửa sai nếu cố
GV: NX và đưa ra đáp án
GV: Cho HS2 làm câu a, HS3 làm câu b
HS: NX và sủa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 45 SGK_T73
Công thức y=3x
0
1
2
3
y
1
2
3
x
-1
-2
-1
-3
-3
-2
y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x có một giá trị của y
a). Khi x=3 thì y=9 vậy diện tích hình chữ nhật là 9m2
Khi x=4 thì y=12 vạy diện tích hình chữ nhật là 12m2.
b). Khi diện tích hình chữ nhật bằng 6m2 thì x=2m
Khi y=9m2 thì x=3m
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:	
Xem lại bài học	
Làm bài tập còn lại của luyện tập vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_17_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_khai.doc