Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 20 đến 30 - Nguyễn Thế Vinh

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 20 đến 30 - Nguyễn Thế Vinh

LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP

 BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (TT)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức cơ bản:

- HS hiểu rõ hơn về định lí tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, và định lí Pitago.

2. Kĩ năng cơ bản:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: SGK, giáo án.

- H/S: Chuẩn bị trước bài ở nhà, học kĩ bài cũ, xem trước bài mới.

III. Các hoạt động dạy và học :

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: yêu cầu học sinh nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác

3. Bài mới

 

docx 72 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 20 đến 30 - Nguyễn Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 	Ngày soạn: 
Tiết: 52 	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP TAM GIÁC BẰNG NHAU 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản: 
- HS hieåu roõ hôn tröôøng hôïp baèng nhau cuûa hai tam giaùc.
2. Kĩ năng cơ bản: 
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án.
H/S : Chuẩn bị trước bài ở nhà, học kĩ bài cũ , xem trước bài mới.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
Hoạt động
Ghi bảng
Bài 1: Cho tam giaùc ABC có Â = 90o, M laø trung ñieåm cuûa caïnh AC. Treân tia ñoái cuûa tia MB laáy ñieåm K sao cho MK = MB. Chứng minh rằng: 
 a) AK = BC;
 b) AK // BC; 
 c) KCAC.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT và KL
HS: Đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
GVHD học sinh làm bài
Yêu cầu 3 HS lần lượt lên bảng chứng minh câu a, b, c
HS: lên bảng làm bài, các HS còn lại làm vào vở
GV cho HS nhận xét bài làm
GV nhận xét lại và hoàn chỉnh bài làm
Bài 2: Cho tam giác MNP có MN = NP. Tia phân giác của góc N cắt MP tại I. 
a) Chứng minh rằng  MI = IP
Cho góc M bằng 700. Tính số đo góc P? Góc MNP ?
c) Chứng minh 
GV: Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình, ghi GT và KL
HS: Đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
GVHD học sinh làm bài
Yêu cầu 3 HS lần lượt lên bảng chứng minh câu a, b, c
HS: lên bảng làm bài, các HS còn lại làm vào vở
GV cho HS nhận xét bài làm
GV nhận xét lại và hoàn chỉnh bài làm
K
M
Xeùt vaø có:
MA = MC (gt)
 AMÂK= CMÂB (Hai góc ñối ñỉnh) 
 MK = MB (caùch veõ )
= (c- g-c) 
 AK = BC ( Hai cạnh tương ứng). 
Vì = neân (so le trong ) 
AK // BC 
 c) Xeùt vaø có:
 MC = MA (gt)
 CMÂK = AMÂB (Hai góc đối đỉnh) 
 MK =MB (caùch veõ )
 Do đó = (c-g-c) 
 = 90
 KC AC. 
a)và có:
NM = NP ( gt ) 
 ( gt ) 
 NI : cạnh chung ( gt ) 
 Do đó = ( c.g.c ) 
Suy ra MI = IP ( 2 cạnh tương ứng ) b) Vì = ( c/m a ) 
 ( 2 góc tương ứng ) 
Nêu được 
Tính đúng 
Ta có: ( Theo chứng minh a)
Nên ( 2 góc tương ứng )
Mà 
Vậy 
 Hay 
4. Củng cố:
- GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết.
5. Dặn dò:
- Học bài và xem lại các bài tập đã làm.
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 20 	Ngày soạn: 
Tiết: 53 	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP
 BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản: 
- HS hieåu roõ hôn veà ñònh lí toång ba goùc cuûa moät tam giaùc, caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa hai tam giaùc, tam giaùc caân, vaø ñònh lí Pitago.
2. Kĩ năng cơ bản: 
- Reøn luyeän kó naêng veõ hình vaø chöùng minh hình hoïc
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK, giaùo aùn.
H/S: Chuaån bò tröôùc baøi ôû nhaø, hoïc kó baøi cuõ, xem tröôùc baøi môùi.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp: 	
2. Kiểm tra bài cũ: yêu cầu học sinh nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác
3. Bài mới
Hoạt động
Nội dung
Baøi 52 - SBT
GV: Cho HS Veõ hình, ghi GT – KL theo yeâu caàu baøi toaùn.
GV: Nhaän xeùt hình veõ
GV: Muoán chöùng minh AB = HK, 
AH = BK ta laøm nhö theá naøo ?
GV: Keû AK, chöùng minh 
ΔAHK = ΔKBA 
GV: Nhaän xeùt
Baøi 53 - SBT
GV: Cho HS veõ hình, ghi GT – KL
GV: Nhaän xeùt hình veõ
GV: Muoán chöùng minh OD = OE ta phaûi chöùng minh ñieàu gì ?
HD: Keû OH ^ BC 
GV: Chöùng minh OH = OE vaø OH = OD
GV: HS suy nghó thöïc hieän
GV: Muoán chöùng minh OH = OE ta chöùng minh ñieàu gì ?
GV: Chöùng minh ΔOHB = ΔOEB => ?
GV: Töông töï, chöùng minh OH = OD ?
GV: Chöùng minh Δ ODC = Δ OHC ?
GV: Nhaän xeùt
Baøi toaùn: Choïn caâu ñuùng trong caùc caâu sau ñaây :
Neáu hai tam giaùc vuoâng coù moät caïnh goùc vuoâng baèng nhau thì chuùng baèng nhau
Neáu caïnh huyeàn cuûa tam giaùc vuoâng naøy baèng caïnh huyeàn cuûa tam giaùc vuoâng kia thì hai tam giaùc vuoâng ñoù baèng nhau
Neáu hai tam giaùc vuoâng coù hai goùc nhoïn ñoâi moät baèng nhau thì chuùng baèng nhau
Caû ba caâu a, b, c ñeàu sai
GV: Cho HS suy nghó thöïc hieän
Keû ñoaïn thaúng AK
Xeùt ΔAHK vaø ΔKBA coù 
 (slt)
AK chung
 (slt)
=> Δ AHK vaø Δ KBA (g.c.g)
=> AB = HK
=> AH = BK
C
A
B
O
D
E
H
Xeùt ΔOHB vaø ΔOEB coù
OB chung 
 (gt);
=> ΔOHB = ΔOEB (caïnh huyeàn, goùc nhoïn)
=> OH = OE (hai caïnh töông öùng)
Xeùt Δ ODC vaø Δ OHC coù
OC chung
 (gt)
=> Δ ODC = Δ OHC (caïnh huyeàn, goùc nhoïn )
=> OH = OD (hai caïnh töông öùng)
Suy ra OD = OE (ñpcm)
Ñaùp aùn ñuùng 
Caâu d
4. Củng cố:
	GV nhắc lại những kthức cơ bản cần ghi nhớ trong giờ học.
5. Dặn dò:
- Xem vaø hoïc baøi
- Laøm baøi taäp: 51, 52 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 20 	Ngày soạn: 
Tiết: 54 	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP THU THẬP SỐ LIỆU, TẦN SỐ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản: 
- Củng cố khắc sâu các kiến thức: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.
2. Kĩ năng cơ bản: 
- Rèn kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK, giaùo aùn.
H/S: Chuaån bò tröôùc baøi ôû nhaø , hoïc kó baøi cuõ , xem tröôùc baøi môùi.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp: 	
2. Kiểm tra bài cũ: yêu cầu học sinh nhắc lại: dấu hiệu, số các giá trị, tần số...
3. Bài mới
Hoạt động
Ghi bảng
GV yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Chiều cao và cân nặng của 10 học sinh trong lớp được ghi lại như bảng sau: 
Chiều cao (m)
Cân nặng (kg)
1,4
38
1,6
52
1,5
42
1,3
35
1,4
40
1,5
41
1,4
38
1,5
40
1,6
40
1,4
40
a/ Dấu hiệu điều tra là gì?
b/ Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu và tần số của chúng.
? Dấu hiệu điều tra là gì?
? Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu?
? Tần số của từng giá trị?
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài sau đó 1HS lên bảng làm.
HS còn lại làm vào vở
GV yêu cầu HS nhận xét
HS nhận xét bài làm
GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
Bài 2: 
Cho bảng số HS nam của từng lớp trong một trường THCS:
18
14
20
27
25
14
19
20
16
18
14
16
a/ Dấu hiệu điều tra là gì?
b/ Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu và tần số của chúng.
? Dấu hiệu điều tra là gì?
? Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu?
? Tần số của từng giá trị?
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài sau đó 1HS lên bảng làm.
HS còn lại làm vào vở
GV yêu cầu HS nhận xét
HS nhận xét bài làm
GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
Bài 3: Cho bảng số HS nữ của 16 lớp trong trường THCS:
13
17
18
15
14
13
19
17
16
14
13
18
17
15
15
18
a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị ?
b/ Nêu các giá trị khác nhau? Tần số của từng giá trị đó?
? Dấu hiệu điều tra là gì?
? Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu?
? Tần số của từng giá trị?
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài sau đó 1HS lên bảng làm.
HS còn lại làm vào vở
GV yêu cầu HS nhận xét
HS nhận xét bài làm
GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
Bài 1: 
a/ Dấu hiệu điều tra là chiều cao và cân nặng của 10 học sinh trong lớp.
b/ 
Các giá trị khác nhau về chiều cao: 1,3; 1,4; 1,5; 1,6.
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 1; 4; 3; 2.
Các giá trị khác nhau về cân nặng: 35; 38; 40; 41; 42; 52
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 1; 2; 4; 1; 1; 1.
Bài 2: 
a/ Dấu hiệu: Số HS nam của từng lớp trong một trường THCS.
b/ Các giá trị khác nhau: 14; 16; 17; 18; 19; 20; 25. Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 3; 2; 1; 2; 1; 2; 1.
Bài 3: 
a/ Dấu hiệu: số HS nữ của 16 lớp trong trường THCS.
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 16.
b/ Các giá trị khác nhau: 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19. 
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 3; 2; 3; 1; 3; 3; 1.
4. Củng cố:
? Thế nào là dấu hiệu?
? Thế nào là tần số?
5. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm
IV. Rút kinh nghiệm :
----------------------------------
Tuần: 21 	Ngày soạn: 
Tiết: 55 	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP THU THẬP SỐ LIỆU, TẦN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản: 
- Củng cố khắc sâu các kiến thức: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.
2. Kĩ năng cơ bản: 
- Rèn kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGK, giaùo aùn.
H/S : Chuaån bò tröôùc baøi ôû nhaø , hoïc kó baøi cuõ , xem tröôùc baøi môùi.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp: 	
2. Kiểm tra bài cũ: yêu cầu học sinh nhắc lại: dấu hiệu, số các giá trị, tần số...
3. Bài mới
Hoạt động
Ghi bảng
Bài 1: 
Baûng ghi ñieåm thi hoïc kì I moân toaùn cuûa 42 HS lôùp 7A nhö sau:
10
7
9
6
7
8
8
9
5
7
9
8
6
5
6
8
5
8
6
7
10
4
3
8
5
9
6
9
10
5
4
8
8
9
6
5
7
6
10
5
8
9
a/ Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị ?
b/ Nêu các giá trị khác nhau? Tần số của từng giá trị đó?
? Dấu hiệu điều tra là gì?
? Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu?
? Tần số của từng giá trị?
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài sau đó 1HS lên bảng làm.
HS còn lại làm vào vở
GV yêu cầu HS nhận xét
HS nhận xét bài làm
GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
Bài 2: 
Hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số của chúng trong khẩu hiệu sau: 
“Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ”.
? Khẩu hiệu có các chữ cái nào ?
? Tần số của từng chữ cái ?
GV yêu cầu 1HS lên bảng làm.
HS còn lại làm vào vở
GV nhận xét
Bài 3:
Bạn Minh muốn đếm các chữ cái trong dòng chữ “ tiên học lễ, hậu học văn” để làm khẩu hiệu. Em hãy giúp bạn Minh lập bảng thống kê các chữ cái với tần số của chúng. 
? Dòng chữ có các chữ cái nào ?
? Tần số của từng chữ cái ?
GV yêu cầu 1HS lên bảng làm.
HS còn lại làm vào vở
GV nhận xét
Bài 1: 
a/ Dấu hiệu: ñieåm thi hoïc kì I moân toaùn.
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 42.
b/ Các giá trị khác nhau: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 1; 2; 7; 7; 5; 9; 7; 4.
Bài 2: 
N
G
A
H
O
V
I
4
2
4
2
3
1
1
E
C
T
D
L
B
2
2
2
1
1
1
Bài 3: 
T
I
E
N
H
O
1
1
2
2
3
2
C
L
A
U
V
A
2
1
1
1
1
1
4. Củng cố:
Dấu hiệu là gì ?
Tần số là gì ?
5. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm
IV. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 21 	Ngày soạn: 
Tiết: 56 	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP THU THẬP SỐ LIỆU, TẦN SỐ. (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản: 
- Củng cố khắc sâu các kiến thức: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng.
2. Kĩ năng cơ bản: 
- Rèn kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩ ... 
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
– HS nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuong góc của điểm; của đường xiên, biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ.
– HS nắm vững định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên nắm vững định lí 2 về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh hai định lí trên.
* Kỹ năng
– Bước đầu Hs biết vận dụng 2 định lí trên vào các dạng bài tập đơn giản.
– Rèn kỹ năng trình bày cho học sinh.
* Thái độ
Rèn tính cẩn thận chính xác khoa học khi giải toán
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, SGK, SBT, Eke, thước thẳng, phấn màu
HS : Vở ghi, SGK,SBT, thước thẳng, Eke. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
? Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
 Vẽ hình viết dưới dạng giả thiết kết luận?
Hoạt động 2: Vận dụng:
Bài 14 SBT /38:
- GV y/c HS đọc đề bài.
Cho ABC, D Î AC (BD không ^ AC). Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến BD. So sánh AC với AE +CF
Bài 15 SBT /38:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Cho ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến M. CM:
AB < 
I/ Lý thuyết:
II/ Vận dụng:
Bài 14 SBT /38:
Ta có: AD> AE (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
DC >CF (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
=>AD+DC>AE+CF
=>AC>AE+CF
Bài 15 SBT /38:
Ta có: AFM =CEM (ch-gn)
=> FM = ME
=> FE = 2FM
Ta có: BM > AB (qhệ đường vuông góc - đường xiên)
=>BF+FM >AB
=>BF+FM+BF+FM > 2AB
=>BF+FE+BF > 2AB
=>BF+BE > 2AB
=> AB < 
4. Củng cố:
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ:
a) Đường vuông góc kẻ từ S đến đường thẳng d là ...
b) Đường xiên kẻ từ S đến đường thẳng d là ...
c) Hình chiếu của S trên d là ...
d) Hình chiếu của PA trên d là ...
Hình chiếu của SB trên d là ...
Hình chiếu của SC trên d là ...
 d
S
I
A
P
B
C
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh được các định lí đó.
- Làm bài tập (tr25-SBT)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 29	Ngày soạn:
Tiết :	Ngày dạy:
ÔN TẬP ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
– HS nhận biết được đa thức
– Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
* Kỹ năng
– Rèn kỹ năng thu gọn đa thức và biết tìm bậc của một đa thức đã thu gọn.
* Thái độ
Rèn tính cẩn thận và chính xác trong thu gọn đa thức
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, SGK, SBT
HS :Vở ghi, SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Bài 1: Thu gọn đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức tìm được tại x = -1; y = 1
 .
Để thu gọn đa thức ta phải làm gì?
HS: Thu gọn đơn thức đồng dạng
Yêu cầu HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức
HS: Ta thay giá trị vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
Cho 1 HS lên bảng trình bày
HS còn lại làm vào vở
Cho HS nhận xét bài làm
GV nhận xét đánh giá hoàn chỉnh bài làm
Bài 2:
Biết A = x2yz ; B = xy2z ; C= xyz2 
và x + y + z = 1. 
Chứng tỏ rằng A + B + C = xyz
Yêu cầu học sinh thực hiện A+B+C
Gọi HS lên bảng làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét hoàn chỉnh bài giải
Bài 3:
Thu gọn đa thức sau: 
A = x2y + 2xyz - 3x2y + 4 – 5xyz
Cho 1 HS lên bảng trình bày
HS còn lại làm vào vở
Cho HS nhận xét bài làm
GV nhận xét đánh giá hoàn chỉnh bài làm
Bài 1: 
= + +
 = 
 = 
 = -2 
 Vậy : -2 là giá trị của biểu thức trên tại x = -1, y = 1. 
Bài 2:
A + B + C =x2yz +xy2z+xyz2
 = 
 = xyz (vì x + y + z = 1)
A = x2y + 2xyz - 3x2y + 4 – 5xyz
=( x2y - 3x2y) + (2xyz– 5xyz) + 4
= -2x2y – 3xyz + 4
4. Củng cố
	GV nhắc lại các kiến thức cần nắm trong bài học hôm nay. 
5. Hướng dẫn học ở nhà
	- Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài.
 - Xem lại các bài tập đã làm
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 30	Ngày soạn:
Tiết :	Ngày dạy:
ÔN TẬP CỘNG TRỪ ĐA THỨC
. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
 HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức.
* Kỹ năng
 HS được rèn luyện kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức.
* Thái độ
Rèn thái độ cẩn thận chính xác trong cộng, trừ đa thức
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, bút dạ.
HS :Vở ghi, SGK, BTVN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc cộng, trừ đa thức?
3. Bài mới
Hoạt động
Nội dung
Bài 1: Tính tổng của hai đa thức sau:
a) 5xy – 5xy+xy và
 xy - xy+ 5xy
b) x+ y+ z và 
x- y+ z 
Cho 2 HS lên bảng trình bày
HS còn lại làm vào vở
Cho HS nhận xét bài làm
GV nhận xét đánh giá hoàn chỉnh bài làm
Bài 2
Tìm đa thức A biết :
a) A+(x+y)=5x+3y- xy
b) A –(xy+x-y) = x+ y
GV hướng dẫn học sinh trong quá trình làm bài
Cho 2 HS lên bảng trình bày
HS còn lại làm vào vở
Cho HS nhận xét bài làm
GV nhận xét đánh giá hoàn chỉnh bài làm
Bài 3: Cho hai đa thức:
M = 2x- 2yz + z
N = 3yz - z + 7x
a) Tính M + N	
b) Tính M – N
c) N – M.
Lưu ý học sinh ở phép trừ khi mở dấu ngoặc.
Cho 3 HS lên bảng trình bày
HS còn lại làm vào vở
Cho HS nhận xét bài làm
GV nhận xét đánh giá hoàn chỉnh bài làm
Em có nhận xét gì về kết quả câu b và câu c
Bài 1
a)Ta có:
(5xy–5xy+xy )+(xy - xy+ 5xy)
= (5xy+5xy)+(–5xy)+( xy + xy) +(-xy) 
= 10 xy - 5xy+ 2xy - xy
b)Ta có 
(x+ y+ z ) + ( x- y+ z )
= (x+ x) + (y- y) + (z+ z)
= 2 x + 2z
Bài 2
a) A = (5x+3y- xy) - (x+y) 
 = ( 5x- x)+(3y- y) - xy
 = 4 x + 2 y- xy.
b)A = (x+y)+(xy+x-y)
 = (x+ x) + (y- y) + xy
 = 2 x + xy.
Bài 3
a) M + N 
= (2x- 2yz + z) + (3yz - z + 7x)
= (2x+ 7x)+( -2yz +3yz)+ (z- z)
= 9 x + yz
b)M - N
=( x- 2yz + z) - (3yz - z + 5x)
=( 2x- 9x)+ (-2yz -3yz)+(z+ z)
= -7x- 5yz +2z.
c)N – M 
 = ( 3yz - z + 5x)-( x- 2yz + z)
 = 5yz – 2z+7x.
Nhận xét: N – M = - (M - N)
4. Củng cố
	GV nhắc lại các kiến thức cần nắm trong bài học hôm nay. 
5. Hướng dẫn học ở nhà
	- Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài.
 - Xem lại các bài tập đã làm
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 30	Ngày soạn:
Tiết :	Ngày dạy:
ÔN TẬP ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức
– HS nhận biết được đa thức
– Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. 
– Củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức.
* Kỹ năng
– Rèn kỹ năng thu gọn đa thức và biết tìm bậc của một đa thức đã thu gọn.
* Thái độ
Rèn tính cẩn thận và chính xác trong thu gọn đa thức
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, SGK, SBT
HS :Vở ghi, SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Bài 1: Thu gọn đa thức:
Để thu gọn đa thức ta phải làm gì?
HS: Thu gọn đơn thức đồng dạng
Yêu cầu HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức
HS: Ta thay giá trị vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
Cho 1 HS lên bảng trình bày
HS còn lại làm vào vở
Cho HS nhận xét bài làm
GV nhận xét đánh giá hoàn chỉnh bài làm
Bµi 2: a. BËc cña ®a thøc
3x3y + 4xy5 - 3x6y7 + x3y - 3xy5 + 3x6y7 lµ :
A. 4	B. 6	
C. 13	D. 5
b. §a thøc
5,7x2y - 3,1xy + 8y5 - 6,9xy + 2,3x2y - 8y5 cã bËc lµ:
A. 3;	B. 2;	C. 5;	 D. 4
Bậc của đa thức được tính ntn?
HS: Lấy bậc của đơn thức cao nhất sau khi đã thu gọn.
HS đứng tại chỗ trả lời
GV nhận xét
Bµi 3: TÝnh hiÖu
a. (3x + y - z) - (4x - 2y + 6z)
b. (5,7x2y - 3,1xy + 8y3) - (6,9xy - 2,3x2y - 8y3)
Lưu ý học sinh ở phép trừ khi mở dấu ngoặc.
Cho 2 HS lên bảng trình bày
HS còn lại làm vào vở
Cho HS nhận xét bài làm
GV nhận xét đánh giá hoàn chỉnh bài làm
Bµi 4: Cho ®a thøc
A = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1
B = - 2x2 + xy + 2y3 - 3 - 5x + y
C = 7y2 + 3x2 - 4xy - 6x + 4y + 5
TÝnh A + B + C; A - B + C; A - B - C råi x¸c ®Þnh bËc cña ®a thøc ®ã.
Cho 2 HS lên bảng trình bày
HS còn lại làm vào vở
Cho HS nhận xét bài làm
GV nhận xét đánh giá hoàn chỉnh bài làm
Bài 1: 
 = xy2 – 6xy
Bµi 2: 
a. Chän B;	
b. Chän A
Bµi 3: TÝnh hiÖu
(3x + y - z) - (4x - 2y + 6z) 
= 3x + y - z - 4x + 2y - 6z
 = - z + 3y - 7z
b. 5,7x2y - 3,1xy + 8y3 + 2,3x2y - 6,9xy - 8y3 = 8x2y - 10xy
Bµi 4: 
A + B + C 
= x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1- 2x2 + xy + 2y3 - 3 - 5x + y 
 = 2x2 - 6xy + 8y2 - 9x + 3y + 3 cã bËc hai
A - B + C 
= x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1 + 2x2 - xy - 2y2 + 5x - 2y + 3 + 3x2 - 4xy + 7y2 - 6x + 4y + 5 
= 6x2 - 8xy + 4y2 + x - y + 9: cã bËc hai
A - B - C 
= - 10y2 + 13x - 9y - 1: cã bËc hai
4. Củng cố
	GV nhắc lại các kiến thức cần nắm trong bài học hôm nay. 
5. Hướng dẫn học ở nhà
	- Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài.
 - Xem lại các bài tập đã làm
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 30	Ngày soạn:
Tiết :	Ngày dạy:
ÔN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc: - N¾m v÷ng mèi quan hÖ gi÷a ba c¹nh cña mét tam gi¸c
2. KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng vÏ h×nh ®óng yªu cÇu vµ dù ®o¸n , nhËn xÐt c¸c tÝnh chÊt qua h×nh vÏ BiÕt vËn dông 2 ®Þnh lÝ vµo viÖc gi¶i c¸c bµi tËp ®¬n gi¶n; NhËn biÕt 3 ®o¹n th¼ng nh­ thÕ nµo kh«ng thÓ lµ 3 c¹nh cña mét tam gi¸c; B­íc ®Çu biÕt vËn dông bÊt ®¼ng thøc tam gi¸c vµo viÖc gi¶i to¸n.
II. CHUẨN BỊ 
	GV: Giáo án, SGK, SBT
HS :Vở ghi, SGK, SBT.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Bài 1. Có tam giác nào mà độ dài ba cạnh như sau không?
a) 8m; 12 m ; 7m
b) 6m ; 11m ; 5m
Yêu cầu HS nhắc lại bất đẳng thức tam giác
Từ đó yêu cầu HS đứng tại chỗ làm bài
GV nhận xét câu trả lời
Bµi 2: BiÕt hai c¹nh cña tam gi¸c c©n b»ng 18m vµ 8m
TÝnh chu vi cña tam gi¸c
Vì là tam giác cân ta có thể chọn độ dài cạnh còn lại ntn?
Y/c HS lên bảng làm bài
HS nhận xét cho bài làm
GV nhận xét bổ sung nếu cần
Bµi 3
GT: Tam gi¸c ABC; M n»m trong tam gi¸c ABC
 C/m: 2(MA+MB+MC)>CA+CB+BC.
Cho 2 HS lên bảng trình bày
HS còn lại làm vào vở
Cho HS nhận xét bài làm
GV nhận xét đánh giá hoàn chỉnh bài làm
Bài 1:
a) Có 8m + 7m = 15m > 12m
=> Có tam giác mà độ dài 3 cạnh là 8m; 12 m ; 7m
b) Có 6m + 5m = 11m
=> Không có tam giác mà độ dài 3 cạnh là 6m; 11 m ; 5m
Bµi 2: 
NÕu c¹nh bªn cã ®é dµi 18m
 => 18 +18 > 8 => Do ®ã tháa m·n tam gi¸c
VËy chu vi tam gi¸clµ : 18+18+8= 34 (m)
*NÕu ®é dµi c¹nh bªn lµ 8m
 => 8 + 8 Kh«ng tån t¹i tam gi¸c
Bµi 3:
XÐt tam gi¸c MABcã:
MA + MB >AB( b®t tam gi¸c)(1)
T­¬ng tù MB+MC >BC(2)
MC + MA >AC(3)
Tõ (1) (2) ;(3) ta cã 2(MA+MB +MC) >CA + CB +BC.
Tõ ®ã suy ra ®iÒu chøng minh
4. Củng cố
	GV nhắc lại các kiến thức cần nắm trong bài học hôm nay. 
5. Hướng dẫn học ở nhà
	- Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài.
 - Xem lại các bài tập đã làm
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_20_den_30_nguyen_the_vinh.docx