A/- MỤC TIÊU
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
- Hệ thống lại kiến thức chương III.
- Rèn kĩ năng lập bảng, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thöôùc thaúng, baûng phuï.
HS: SGK, duïng cuï hoïc taäp.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Neâu vaán ñeà vaø giaûi quyeát vaán ñeà, ñaøm thoaïi gôïi môû
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TUẦN 24 Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG III A/- MỤC TIÊU Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: - Hệ thống lại kiến thức chương III. - Rèn kĩ năng lập bảng, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. - Rèn tính cẩn thận, chính xác B/- CHUẨN BỊ GV: Thöôùc thaúng, baûng phuï. HS: SGK, duïng cuï hoïc taäp. C/- PHƯƠNG PHÁP Neâu vaán ñeà vaø giaûi quyeát vaán ñeà, ñaøm thoaïi gôïi môû D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết (15’) -GV hệ thống lại kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi Để tìm hiểu một vấn đề thuộc lĩnh vực nào đó ta phải làm gì? Làm thế nào để thu gọn được bảng số liệu thống kê ban đầu? Làm thế nào để có hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số? Làm thế nào để so sánh được các dấu hiệu cùng loại? HS hoạt động theo nhóm ít phút Đại diện nhóm đứng tại chỗ nhắc lại kiến thức đã học. I. Lý thuyết. Điều tra về một dấu hiệu ¯ 1.Thu thập các số liệu thống kê, tần số ¯ 2..Bảng “tần số” ¯ 3. Biểu đồ ¯ 4.Số trung bình cộng. Mốt của dấu hiệu Hoạt động 2: Bài tập (28’) -GV Nêu yêu cầu của bài toán -GV yêu cầu HS lập bảng tần số. -Gv nhận xét. -GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính Casio trong thống kê. HS làm bài vào vở. -HS trình bày trên bảng. -HS nhận xét. -HS chú ý theo dõi. II. Bài tập. Bài tập 20 (SGK - 23) a) Dấu hiệu quan tâm: “Năng suất lúa xuân năm 1990 của các tỉnh thành từ Nghệ An trở vào” b) Đơn vị điều tra là tỉnh hoặc thành phố c) Dấu hiệu có 31 giá trị. Có 7 giá trị khác nhau d) Bảng tần số Năng xuất Tần số Các tích 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 N=31 Tổng: 1090 e) M0 = 35 Hoạt động 3: Dặn dò (2’) - Nghiên cứu bài học mới - Làm các bài 15, 16, 17, 18 (SGK), bài 13 (SBT) E. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III A/- MỤC TIÊU - Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương III. - Đánh giá kĩ năng lập bảng, vẽ biểu đồ. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. B/- CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra HS: Ôn tập cách tính số trung bình cộng, ý nghĩa và mốt của dấu hiệu C/- ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: ( 3.0 điểm) Điểm thi giải toán nhanh của một số bạn học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: Điểm 6 7 8 9 7 10 4 5 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 9 Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau: Số các đơn vị điều tra là 19 B. 20 C. 21 D. 22 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 7 B. 8 C. 9 D. 10 Tần số học sinh có điểm 7 là 3 B. 4 C. 5 D. 6 Mốt của dấu hiệu là M0 = 7 B. M0 = 8 C. M0 = 9 Tổng số điểm của tất cả các bạn là A. 150 B. 151 C. 152 D. 153 f) Giá trị có tần số lớn nhất là: 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 2: (7.0 điểm) Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7 như sau: 6 7 8 8 9 9 7 8 9 8 7 8 8 6 7 9 9 8 10 8 8 7 9 9 8 8 8 7 6 10 9 9 8 8 7 7 6 8 10 9 a, Dấu hiệu ở đây là gì? b, Lập bảng “tần số”, nhận xét. c, Tính số trung bình cộng và tìm mốt. d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn. D/- ĐÁP ÁN Câu Phần Nội dung Điểm 1 a b c d e f B A B C C C 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2 a b c d Dấu hiệu là điểm bài kiểm tra môn toán của mỗi học sinh lớp 7 Bảng tần số. Giá trị (x) 6 7 8 9 10 Tần số (n) 4 8 15 10 3 N=40 Nhận xét đúng M0 = 8 Biểu đồ. 1,0 2,0 0,5 2,0 0,5 1,0 E. RÚT KINH NGHIỆM Kyù duyeät tuaàn 24
Tài liệu đính kèm: