Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 26

Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 26

A/- MỤC TIấU

- Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.

- Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.

- Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức thành đơn thức thu gọn.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thửụực thaỳng, baỷng phuù.

HS: SGK, duùng cuù hoùc taọp.

C/- PHƯƠNG PHÁP

- Phát hiện và giải quyết vấn đề

 - Dạy học hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ

D/- TIẾN TRèNH BÀI

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Tiết 53
 Bài 3: ĐƠN THỨC
A/- MỤC TIấU 
- Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức thành đơn thức thu gọn.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thửụực thaỳng, baỷng phuù.
HS: SGK, duùng cuù hoùc taọp.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
	- Dạy học hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ
D/- TIẾN TRèNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiờ̉m tra bài cũ (5’)
HS: Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Đơn thức (10’)
-GV cho HS quan sát ?1 (SGK-Tr 30) và hoạt động theo nhóm
-GV giới thiệu cho HS biết các biểu thức ở nhóm 2 là những ví dụ về đơn thức.
-GV Vậy thế nào là đơn thức?
-GV giới thiệu cho HS biết các biểu thức ở nhóm 1 trên không phảI là đơn thức.
-GV yêu cầu HS đọc phần chú ý (SGK-Tr 30)
-GV yêu cầu HS làm ?2
-HS hoạt động nhóm ?1
-HS tìm hiểu các biểu thức ở nhóm 2.
-HS trả lời.
-HS quan sát các biểu thức ở nhóm 1 để nhận biết được đơn thức.
-HS đọc phần chú ý (SGK-Tr 30)
-HS đứng tại chỗ trả lời ?2
1. Đơn thức
Định nghĩa:
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
VD: 
*Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.
Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn (8’)
-GV trong đơn thức có những biến nào?
-GV mỗi biến x và y xuất hiện mấy lần trong đơn thức ?
-GV giới thiệu ta nói đơn thức là đơn thức thu gọn, 10 là hệ số và là phần biến của dơn thức đó.
-GV vậy thế nào là đơn thức thu gọn? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?
-GV hãy lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.
-GV hãy lấy ví dụ về đơn thức chưa thu gọn?
-GV yêu cầu học sinh đọc chú ý.
-HS trả lời: có hai biến x và y.
-HS mỗi biến x và y xuất hiện một lần trong đơn thức 
-HS chú ý lắng nghe.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
-HS trả lời như SGK
-HS lấy ví dụ về đơn thức thu gọn
-HS lấy ví dụ về đơn thức chưa thu gọn
-HS đọc phần chú ý
2. Đơn thức thu gọn
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
Số nói trên là hệ số, phần còn lại gọi là phần biến của đơn thức thu gọn.
Hoạt động 4: Bọ̃c của đơn thức (7’)
-GV trong đơn thức các biến x, y, z có số mũ là bao nhiêu?
-GV tổng số mũ của các biến là bao nhiêu?
-GV ta nói 9 là bậc của đơn thức.
-GV vậy bậc của đơn thức là gì?
-GV nêu một số chú ý về đơn thức.
-HS trả lòi:
Biến x có số mũ là 5;
Biến y có số mũ là 3;
Biến z có số mũ là 1
- Học sinh đứng tại chỗ làm.
-HS trả lời: Tổng số mũ của các biến là 
-HS 
-HS theo dõi.
3. Bậc của đơn thức
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
*Chú ý:
-Số thực khác 0 là đơn thức bậc không
-Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
Hoạt động 5: Nhõn hai đơn thức (8’)
-GV dựa vào tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân các số và quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, hãy thực hiện phép tính A.B?
-GV bằng cách thực hiện tương tự hãy thực hiện phép nhân hai đơn thức.
-GV yêu cầu HS đọc phần chú ý.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ?3.
-GV nhận xét bài làm của các nhóm.
-HS lên bảng thực hiện
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc phần chú ý.
-HS thảo luận nhóm ?3.
-HS nhận xét bài làm của nhóm khác.
4. Nhân hai đơn thức
Xét và 
Ta có:
VD: Nhân hai đơn thức và ta làm như sau:
Ta nói là tích của hai đơn thức và .
*Chú ý (SGK-Tr 32)
Hoạt động 3: Luyợ̀n tọ̃p - Củng cụ́ (5’)
-GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học.
-Làm bài tập 10, 11, 12 (SGK-Tr 32)
-GV nhận xét bài làm của HS và chữa lại cho hoàn chỉnh.
-HS nhắc lại các kiến thức đã học
-HS làm các bài tập
Hoạt động 4: Dặn dũ (2’)
- Học theo SGK+vở ghi.
- Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT)
- Đọc trước bài ''Đơn thức đồng dạng''
E. RúT KINH NGHIệM
Tiết 54
 Bài 4: ĐƠN THỨC Đễ̀NG DẠNG
A/- MỤC TIấU 
- Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thửụực thaỳng, baỷng phuù.
HS: ễn tọ̃p cách vẽ biờ̉u đụ̀ hình cụ̣t.
C/- PHƯƠNG PHÁP
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
	- Dạy học hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ
D/- TIẾN TRèNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiờ̉m tra bài cũ (5’)
HS: -Đơn thức là gì? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các biến là x, y, z.
 -Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1.
Hoạt động 2: Đơn thức đụ̀ng dạng (13’)
-GV đưa ?1 lên bảng.
-GV thu bảng nhóm của 3 nhóm 
-GV giới thiệu các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng.
-GV vậy thế nào là đơn thức đồng dạng?
-GV giới thiệu định nghĩa
-GV đưa nội dung ?2 cho HS quan sát.
-HS hoạt động theo nhóm, viết ra bảng nhóm
-HS chú ý lắng nghe.
-HS trả lời
-HS ghi bài
-HS theo dõi và trả lời
1. Đơn thức đồng dạng
Định nghĩa:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
VD: ; và là những đơn thức đồng dạng
* Chú ý: SGK
Hoạt động 2: Cụ̣ng, trừ các đơn thức đụ̀ng dạng (15’)
-GV cho HS nghiên cứu SGK.
-GV hướng dẫn HS thực hiện.
-GV từ những ví dụ trên em hãy cho biết: Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
-GV Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm ?3.
-GV nhận xét bài làm của các nhóm
-HS nghiên cứu SGK
-HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
-HS trả lời
-HS hoạt động nhóm ?3
-HS nhận xét bài làm của nhóm bạn.
2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
Xét và 
Ta có:
VD1: Cộng đơn thức với đơn thức ta làm như sau:
Ta nói đơn thức là tổng của hai đơn thức và 
VD2: Trừ đơn thức với đơn thức ta làm như sau:
Ta nói đơn thức là hiệu của hai đơn thức và 
*Định nghĩa:
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Hoạt động 2: Luyợ̀n tọ̃p – Củng cụ́ (10’)
 -GV thế nào là đơn thức đồng dạng?
-GV nêu cách cộng, trừ đơn thức đồng dạng?
-GV yêu cầu HS cả lớp cùng làm bài tập 16, 18 (SGK- tr35)
-HS nhắc lại các nội dung đã được học
-HS làm các bài tập.
Bài tập 16 (tr.34 - SGK)
Bài tập 18 - tr35 SGK
LÊ VĂN HƯU
Hoạt động 3: Dặn dũ (2’)
- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 19, 20, 21, 22 (SGK- tr36)
- Chuẩn bị tiết sau: luyện tập.
E. RúT KINH NGHIệM
Ký Duyệt tuõ̀n 26

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 26.doc