Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 29

Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.

2. Kĩ năng:

- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận trong trình bày bài toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ

III – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dạy học tích cực, học hợp tác

IV- TỔ CHỨC GIỜ HỌC

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61
Ngày soạn: 27/03/2010
Ngày giảng: 29/03/2010
TIẾT 61: luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
2. Kĩ năng: 
- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
3. Thái độ: 
- Rèn tính cẩn thận trong trình bày bài toán
II. đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ
III – phương pháp dạy học : Dạy học tích cực, học hợp tác
IV- tổ chức giờ học
*Hoạt động 1: Kiểm tra 15’ .
 + Mục tiêu : Đánh giá nhận thức và kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải toán.
 + Thời gian : 15’
 + Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi nội dung bài tập
 + Cách tiến hành : Gv treo bảng phụ, yêu cầu học sinh thực hiện ra giấy kiểm tra.
Đề bài:
Cho f(x) = , g(x) = 
 a) Tính f(-1)
 b) Tính g(2)
c) Tính f(x) + g(x)
d) Tính f(x) g(x)
*Hoạt động 2: Luyện tập .
 + Mục tiêu : 
- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
 + Thời gian : 23’
 + Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi nội dung bài tập
 + Cách tiến hành : Gv treo bảng phụ, yêu cầu học 
HĐGV
HĐHS
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời.
- Giáo viên ghi kết quả.
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.
- 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh thu gọn 1 đa thức.
- 2 học sinh lên bảng:
+ 1 em tính M + N
+ 1 em tính N M
- Giáo viên lưu ý cách tính viết dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng tính thường nhầm nhất là trừ
- Nhắc các khâu thường bị sai:
+ 
+ Tính luỹ thừa
+ Quy tắc dấu.
- Học sinh 1 tính P(-1)
- Học sinh 2 tính P(0)
- Học sinh 3 tính P(4)
Bài tập 49 (SGK-Trang 46).
Có bậc là 2
 có bậc 4
Bài tập 50 (SGK-Trang 46).
a) Thu gọn
Bài tập 52 (SGK-Trang 46).
P(x) = 
tại x = 1
Tại x = 0
Tại x = 4
 *Hoạt động 3: Củng cố .
 + Mục tiêu : Củng cố các kiến: Thu gọn, Tìm bậc, Tìm hệ số, Cộng, trừ đa thức.
 + Thời gian : 15’
 + Đồ dùng dạy học : 
 + Cách tiến hành : 
HĐ GV
HĐ HS
- Hãy nhắc lại cách Thu gọn, Tìm bậc, Tìm hệ số, Cộng, trừ đa thức
- Các hs lần lượt nhắc lại
 *Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà .
 + Mục tiêu : Học sinh được biết yêu cầu về nhà thực hiện
 + Thời gian : 2’
 + Cách tiến hành : GV nhắc học sinh : thực hiện lại các bài tập và làm tiếp bài 53 
Ngày soạn : 29/03/2010
Ngày giảng : 31/03/2010
TIẾT 62 : nghiệm của đa thức một biến 
I. Muc tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
3. Thỏi độ:
- Rèn tính cẩn thận trong công việc.
II. đồ dùng dạy học: 
III – phương pháp dạy học : Dạy học tích cực, học hợp tác
IV- tổ chức giờ học
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 + Mục tiêu : Đánh giá ý thức học tập ở nhà của học sinh 
 + Thời gian : 10’
 + Đồ dùng dạy học : 
 + Cách tiến hành :
HĐ GV
HĐ HS
Cho hai đa thức 
- Học sinh 1: Tính N + M
- Học sinh 2: Tính N M.
Gv đánh giá, nhận xét, cho điểm
- 2 HS lờn bảng trỡnh bày
*Hoạt động 2: Tỡm hiểu nghiệm của đa thức một biến.
 + Mục tiêu : Hiểu được nghiệm của đa thức và biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
 + Thời gian : 10’
 + Đồ dùng dạy học : bảng phụ ghi nội dung của bài toán.
 + Cách tiến hành :
HĐ GV
HĐ HS
- Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán.
- Giáo viên: xét đa thức
- Học sinh làm việc theo nội dung bài toán.
? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào.
- Là giá trị làm cho đa thức bằng 0.
1. Nghiệm của đa thức một biến.
P(x) = 
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)
* Khái niệm: SGK 
*Hoạt động 3: Tỡm hiểu một số ví dụ.
 + Mục tiêu : Hs được rèn cách kiểm tra nghiệm của đa thức
 + Thời gian : 15’
 + Đồ dùng dạy học : 
 + Cách tiến hành :
HĐ GV
HĐ HS
? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì.
- Ta chứng minh Q(1) = 0.
- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)
? So sánh: x2 và 0
 x2 + 1và 0 
- Học sinh: x2 0
 x2 + 1 > 0 
- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi.
- Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng.
- Học sinh thử lần lượt 3 giá trị.
2. Ví dụ. 
a) P(x) = 2x + 1
có 
 x = là nghiệm
b) Các số 1; 1 có là nghiệm Q(x) = x2 1
Q(1) = 12 1 = 0
Q(-1) = (1)2 1 = 0
 1; 1 là nghiệm Q(x)
c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 
không có nghiệm
Thực vậy 
x2 0
G(x) = x2 + 1 > 0 x
Do đó G(x) không có nghiệm.
* Chú ý: SGK 
?1 
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
K(-2) = (2)3 4.(2) = 0 x = 2 là nghiệm của K(x).
Hoạt động 4: Củng cố.
 + Mục tiêu: Hs được củng cố kiến thức nghiệm của đa thức
 + Thời gian : 08’
 + Đồ dùng dạy học : 
 + Cách tiến hành :
HĐ GV
HĐ HS
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm
HS nhắc lại kiến thức cơ bản
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm
*Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà .
 + Mục tiêu : Học sinh được biết yêu cầu về nhà thực hiện
 + Thời gian : 2’
 + Cách tiến hành : GV nhắc học sinh :
- Làm bài tập 54, 55, 56 (SGK-Trang 48) làm tương tự ?1 SGK .
HD 56
P(x) = 3x - 3
G(x) = 
........................
Bạn Sơn nói đúng.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc