A/- MỤC TIÊU
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức.
Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
- Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: SGK, dụng cụ học tập.
C/- PHƯƠNG PHÁP
TUẦN 32 Tiết 65 ƠN TẬP CHƯƠNG IV A/- MỤC TIÊU - Kiến thức: Ơn tập và hệ thống hố các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức cĩ bậc xác định, cĩ biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. Ơn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. - Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: SGK, dụng cụ học tập. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1: Ơn tập về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức (10’) GV cho HS trả lời các câu hỏi theo bảng phụ -HS trả lời. Hoạt động 2: Bài tập (33’) -GV yêu cầu hai HS lên bảng làm bài. -GV đưa đề bài 60 lên bảng phụ. -GV cho HS tìm hiểu BT 54 trang 17 SBT. -GV cùng HS nhận xét bài làm của HS. BT 61 Gv cho HS hoạt động nhĩm. -GV cùng HS nhận xét bài: Hai đơn thức vừa tìm được cĩ đặc điểm gì? -GV yêu cầu HS lên bảng làm BT 62 (mỡi em làm 1 câu) -GV Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? -GV Vậy x = 0 cĩ là nghiệm của đa thức P(x) khơng? Tại sao? -GV Tại sao x = 0 khơng phải là nghiệm của đa thức Q(x)? -GV Đa thức như thế nào gọi là đa thức khơng cĩ nghiệm? -GV Vậy muốn chứng tỏ đa thức khơng cĩ nghiệm ta làm như thế nào? -Hai HS lên bảng làm bài. Các HS khác theo dõi và đối chiếu kết quả. -HS lên bảng điền kết quả vào bảng phụ. (Một HS điền 2 ơ trống). -Ba HS lên bảng trình bày. Các HS khác làm Bt vào vở. -HS lên bảng điền kết quả. (Mỗi HS điền 2 ơ trống) -HS làm theo nhĩm Nhĩm 1, 2, 3 làm bài a); Nhĩm 4, 5, 6 làm bài b). Mỗi nhĩm đưa kết quả lên bảng. Là hai đơn thức đồng dạng. -Cả lớp làm vào vở. Hai HS lên bảng mỗi HS thu gọn và sắp xếp một đa thức. -HS x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) khi P(a) = 0. -HSx = 0 là nghiệm của đa thức P(x) vì P(0) = 0. -HS x = 0 khơng là nghiệm của đa thức Q(x) vì Q(0) ¹ 0. -HS Đa thức khơng cĩ nghiệm là đa thức luơn lớn hơn 0 với bất kỳ giá trị nào của biến. -HS Muốn chứng tỏ đa thức khơng cĩ nghiệm ta phải chứng minh đa thức đĩ lớn hơn 0 Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức. Bài tập 58 trang 49 SGK. Tính giá trị các biểu thức sau tại x = 1; y = –1; z = –2. a) 2xy.(5x2y + 3x – z) = 2.1.(–1).[5.12.(–1) + 3.1 –(–2)] = . . . . . = 0 b) xy2 + y2z3 + z3x4 = 1.(–1)2 + (–1)2.(–2)3 +(–2)3.14 = . . . . = –15 Bài tập 60 trang 49 SGK. Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức. Bài tập 54 trang 17 SBT. Thu gọn các đơn thức sau và tìm hệ số của nĩ. a) cĩ hệ số là –1 . b) = – 54bxy2 cĩ hệ số là –54b. c) cĩ hệ số là . Bài tập 61 trang 50 SGK. a) . Đơn thức cĩ bậc là 9, cĩ hệ số là -1/2 b) 6x3y4z2. Đơn thức cĩ bậc là 9, cĩ hệ số là 6. Dạng 3: Cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức. Bài tập 62 trang 50 SGK. Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng khơng là nghiệm của đa thức Q(x). Với x = 0 ta cĩ P(0) = 05+7.04– 9.03– 2.02–1/4.0 = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x). Q(0) = –05+5.04– 2.03+ 4.02 –1/4. = –1/4. Vậy x = 0 khơng là nghiệm của đa thức Q(x). Hoạt động 3: Dặn dị (2’) Làm BT 64 trang 50 SGK; 55, 56, 57 trang 17 SBT. Ơn tập tồn bộ các kiến thức cơ bản của chương chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. E. RĩT KINH NGHIƯM Tiết * KIỂM TRA CHƯƠNG IV A/- MỤC TIÊU - Häc sinh biÕt c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cđa mét biĨu thøc ®¹i sè. - BiÕt c¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i cđa lo¹i to¸n nµy. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Ơn tập cách vẽ biểu đờ hình cợt. C/- PHƯƠNG PHÁP - Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở. - Luyện tập. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A/- TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Học sinh chọn và khoanh tròn vào giấy kiểm tra mợt đáp án đúng trong các câu sau: 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức. A. B. C. D. 2. Giá trị của biểu thức khi là. A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 3. Đa thức nào sau đây đờng dạng với đa thức ? A. B. C. D. 4. Bậc của đa thức là. A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 5. Đa thức nào sau đây có nghiệm bằng 1? A. B. C. D. 6. Giá trị nào sau đây là nghiệm của đa thức ? A. -1 B. 0 C. 1 D. 2 B/- TỰ LUẬN (7,0 điểm): Bài 1: (2,0 điểm): Tính giá trị của các biểu thức sau tại . a). b). Bài 2: (3,0 điểm): Cho đa thức và .Thực hiện phép tính: a). b). Bài 3: (2,0 điểm): Chứng tỏ rằng là nghiệm của đa thức , nhưng khơng phải là nghiệm của đa thức . E. RĩT KINH NGHIƯM Ký Duyệt tuần 26
Tài liệu đính kèm: