I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Củng cố định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác.
* Kỹ năng
– Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.
– Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dầu hiệu nhận biết tam giác cân.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi chứng minh hình học
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập
HS : Vở ghi, SGK, BTVN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác.
3. Bài mới:
Tuần: 33 Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Củng cố định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác. * Kỹ năng – Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. – Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dầu hiệu nhận biết tam giác cân. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi chứng minh hình học II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập HS : Vở ghi, SGK, BTVN. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác. 3. Bài mới: Hoạt động Nội dung Bài 1: Cho hình vẽ: Hãy điền vào chỗ trống () cho được kết quả đúng: a) GM = GA ; GN = BN GP = GC. b) AM = GM ; BN = GB CP = GP. Yêu cầu hs nhắc lại tính chất ba đường trung tuyến Gọi lần lượt 2 HS đứng tại chổ trả lời HS nhận xét GV nhận xét và chốt lại bài làm / / 2 1 1 2 M E N B C 1 2 D A 1 Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, một điểm D thuộc cạnh AB, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE, DE cắt BC tại M, trên tia đối của tia BC lấy điểm N sao cho BN = CM.Chứng minh rằng: DN = EM Tam giác DMN cân NM là đường trung tuyến của tam giác NDE Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình, ghi GT, KL Hướng dẫn học sinh chứng minh: GV: Để chứng minh DN = EM ta làm như thế nào? HS: Xét DNB và EMC GV: Để chứng minh một tam giác là cân ta chứng minh gì? HS: Chứng minh tam giác đó có hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau. GV: Làm thế nào chứng minh NM là đường trung tuyến của tam giác NDE? HS: Chứng minh M là trung điểm của DE GV gọi 3 HS lần lượt trình bày ba ý a, b, c GV cho HS nhận xét GV nhận xét và hoàn chỉnh bài giải Bài 1 a) GM = GA ; GN = BN PC = GC. b) AM = 3GM ; BN = GB CP =3GP. Bài 2: / / 2 1 1 2 M E N B C 1 2 D A 1 0,25 a) ABC cân tại A => mà và (kề bù) nên Xét DNB và EMC có: BD = CE (gt) (cmt) BN = CM (gt) Do đó DNB = EMC (c-g-c) Suy ra: DN = EM (hai cạnh tương ứng) 0,75 b) Theo câu a ta có DNB = EMC nên (hai góc tương ứng) mà (đối đỉnh) nên Vậy DNM cân tại D 0,75 c) Theo câu b ta có DNM cân tại D => DN = DM mà DN = EM (theo câu a) nên DM = EM => M là trung điểm của DE Vậy NM là đường trung tuyến củaNDE 4. Củng cố: Nhắc lại tính chất ba đường trung tuyến 5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 33 Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC (TT) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Củng cố định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác. * Kỹ năng – Luyện kĩ năng sử dụng định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác để giải bài tập. – Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dầu hiệu nhận biết tam giác cân. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi chứng minh hình học II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập HS : Vở ghi, SGK, BTVN. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác. 3. Bài mới: Hoạt động Nội dung Bài 1: Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC, A/M/ là đường trung tuyến của tam giác A/B/C/. biết AM = A/M/; AB = A/B/; BC = B/C/. Chứng minh rằng hai tam giác ABC và A/B/C/ bằng nhau. Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày HS còn lại làm vào vở sau đó cho HS nhận xét GV nhận xét hoàn chỉnh bài làm Bài 2: Cho tam giác ABC (A = 900) trung tuyến AM, tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a. Tính số đo ABD b. Chứng minh c. So sánh: AM và BC Yêu cầu HS đọc đề Vẽ hình, ghi GT, KL GV gọi 3 HS lần lượt trình bày ba ý a, b, c GV cho HS nhận xét GV nhận xét và hoàn chỉnh bài giải Bài 1: Có BM= BC (AM là trung tuyến của BC) B/M/=B/C/ (A/M/ là trung tuyến của B/C/) Þ BM = B/M/ Xét ∆ABM và A/B/M/ có: AB = A/B/ (gt) BM = B/M/ (c/m trên) AM = A/M/ (gt) Þ ∆ABM = ∆A/B/M/ (c.c.c) Þ (2 góc tương ứng) Xét ∆ABC và ∆A/B/C/ có: AB = A/B/ (gt) (c/m trên) BC = B/C/ (gt) Suy ra: ∆ABC = ∆A/B/C/ (c- g-c) Bài 2: a. Xét hai tam giác AMC và DMB có: MA = MD; MC = MB (gt) (đối đỉnh) Suy ra (c.g.c) (so le trong) Suy ra: BD // AC mà BA AC (A = 900) BA BD = 900 b. Hai tam gi¸c vu«ng ABC vµ BAD cã: AB = BD (do c/m trªn) AB chung nªn (hai tam gi¸c vu«ng cã hai c¹nh gãc vu«ng b»ng nhau) c. BC = AD mµ AM = AD (gt) Suy ra AM = BC 4. Củng cố: Nhắc lại tính chất: - Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền. 5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 33 Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Củng cố các định lí về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. * Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình ; Kĩ năng vận dụng tính chất để giải bài tập. * Thái độ: Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập HS : Vở ghi, SGK, BTVN. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí về tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác. 3. Bài mới Hoạt động Nội dung Bài 1: Cho AC là tia phân giác góc BAD và CB = CD Chứng minh: HD: VÏ CH AB (H AD) CK AD (K AD) Yêu cầu 1 HS lên vẽ hình, chứng minh HS còn lại làm vào vở HS nhận xét GV nhận xét và hoàn chỉnh bài làm Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác ABC. Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL GV gợi ý: I cách đều hai cạnh AB và AC thì I nằm ở đâu? HS: I nằm trên đường phân giác của góc A Tương tự ta có thể chứng minh được I nằm trên đường phân giác của góc B và góc C Gọi 1 HS lên bảng trình bày HS còn lại làm vào vở. HS nhận xét bài làm trên bảng GV đánh giá và hoàn chỉnh bài làm Bài 1: Vẽ CH AB (H AD) CK AD (K AD) C thuộc tia phân giác BAD Do đó: CH = CK Xét ( = 900 ) Và tam giác CKD ( = 900) Có CB = CD (gt); CH = CK (c/m trên) Do đó: (cạnh huyền- cạnh góc vuông) = hay Bài 2: DABC có I nằm trong và cách đều 3 cạnh của nó nên: I cách đều AB và AC Nên I thuộc đường phân giác góc A của DABC I cách đều BA và BC Nên I thuộc đường phân giác góc B của DABC I cách đều CA và CB Nên I thuộc đường phân giác góc C của DABC Suy ra I là điểm chung của ba đường phân giác của DABC 4. Củng cố: Nhắc lại tính chất ba đường phân giác của một tam giác 5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: