Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 35: Ôn tập học kỳ II

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 35: Ôn tập học kỳ II

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: Ôn tập và hệ thống kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.

Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng

- Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tỡm nghiệm của đa thức một biến.

Thái độ: tư duy, logic

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:Bảng phụ ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu

2. Học sinh: làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: trong bài

3. Bài mới:

 

docx 7 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 35: Ôn tập học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35	Ngày soạn: 
Tiết:	Ngày dạy: 	
	ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ôn tập và hệ thống kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.
Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng 
- Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tỡm nghiệm của đa thức một biến.
Thái độ: tư duy, logic
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Bảng phụ ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu
2. Học sinh: làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: trong bài
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Bài tập thống kê
Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của các học sinh lớp 7C được ghi lại ở bảng sau:
10
13
15
10
13
15
17
17
15
13
15
17
15
17
10
17
17
15
13
15
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét.
c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
Gọi 4 HS lần lượt lên bảng trình bày các ý a, b, c,d
HS còn lại làm vào vở
HS nhận xét
GV nhận xét hoàn chỉnh bài giải cho HS
Bài tập thu gọn đơn thức
Tính tích hai đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được. 
a) và 	
b) và 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
HS còn lại làm vào vở
HS nhận xét
GV nhận xét hoàn chỉnh bài giải cho HS
Bài tập thống kê
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh
b/ Bảng “tần số”
Giá trị (x)
10
13
15
17
Tần số (n)
3
4
7
6
N = 20
Nhận xét:
- Thời gian giải nhanh nhất là 10 phút, thời gian giải chậm nhất là 17 phút
- Số các giá trị là 20
- Có 4 giá trị khác nhau. 
- Thời gian giải chủ yếu là 15 phút và 17 phút.
c/ Tính số trung bình cộng 
 = 
= 14,45 ( phút)
M0 = 15.
d/ 
a) 
Hệ số : 8
Bậc của đơn thức là 8
Hệ số : -18
Bậc của đơn thức là 14
4. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức cần nắm chương thống kê
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 35	Ngày soạn: 
Tiết:	Ngày dạy:
	ÔN TẬP HỌC KÌ II (TT)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ôn tập và hệ thống kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức đại số.
Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng nhận biết các khái niệm cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng 
- Củng cố các khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tỡm nghiệm của đa thức một biến.
Thái độ: tư duy lo gic
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Bảng phụ ghi các bài tập, thước kẻ phấn màu
2. Học sinh: làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: trong bài
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Bài 1: Cho đa thức: A = x2 – 2y + xy + 1 + x2 + 2y – x2y2 – 1
Thu gọn đa thức A.
Tính giá trị của đa thức A tại x= -1 và y=1
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
HS còn lại làm vào vở
HS nhận xét
GV nhận xét hoàn chỉnh bài giải cho HS
Bài 2: Cho hai đa thức : và 
Sắp xếp hai đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
Tìm đa thức M(x) = P(x) +Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
Tìm nghiệm của đa thức M(x)
Gọi 3 HS lần lượt lên bảng trình bày các ý a, b, c.
HS còn lại làm vào vở
HS nhận xét
GV nhận xét hoàn chỉnh bài giải cho HS
Bài 1:
a) x2 - 2y + xy + 1 + x2 + 2y – x2y2 – 1
 	= 2x2 + xy - x2y2 
b) Thay tại x= -1 và y=1 vào 2x2 + xy - x2y2 ta được :
2.12 + (-1).1 – (-1)2.12 = 0
Bài 2:
 = 3x3 + x2 – 2x + 7x + 15
= 3x3 + x2 + 5x + 15
 = -3x3 +2x2 –3x2 + 4 – 9 
 = -3x3 – x2 – 5
b) M(x) = P(x) + Q(x)
 P(x) = 3x3 + x2 + 5x + 15 
 + Q(x) = - 3x3 – x2 – 5
M(x) = P(x) + Q(x) = 5x + 10
N(x) = P(x) – Q(x)
 P(x) = 3x3 + x2 + 5x + 15
- Q(x) = - 3x3 – x2 – 5
N(x) = 6x3 +2x2 + 5x + 20
c/ M(x) = 0 Þ5x + 10 = 0 Þ5x = -10 Þx = -2 
Nghiệm của đa thức M(x) là x = - 2
4. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức cần nắm chương biểu thức đại số
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 35	Ngày soạn: 
Tiết:	Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ II (TT)
* Kiến thức 
+ Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
* Kĩ năng
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tìm đường lối chứng minh và trình bày chứng minh và trình bày chứng minh bài tập hình ôn tập cuối năm.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
* Thái độ
+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
 HS : Vở ghi, SGK, BTVN.	 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong bài.	 
3. Bài ôn tập
Hoạt động
Nội dung
Bài 1: Trên cạnh Bx của góc lấy điểm C không trùng với điểm B, từ điểm C kẻ đường thẳng vuông góc với By tại A. Tia phân giác của cắt đoạn AC tại điểm E, kẻ EH vuông góc với BC tại H. Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
 a) HBE = ABE.
 	 b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
Yêu cầu 1 HS đứng đọc đề
Môt HS lên bảng vẽ hình ghi GT/KL
Gọi 2 HS lần lượt lên bảng làm các ý a,b
HS còn lại làm vào vở
GV nhận xét bài làm trên bảng
Bài 2: Cho ΔABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ DH vuông góc với BC tại H.
a/ Chứng minh: ΔABD = ΔBHD
b/ Hai đường thẳng DH và AB cắt nhau tại E. Chứng minh BC=BE
c/ Cho AB=6cm; AC=8cm. Tính HC?
d/ Chứng minh AC<BE
Yêu cầu 1 HS đứng đọc đề
Môt HS lên bảng vẽ hình ghi GT/KL
Gọi 4 HS lần lượt lên bảng làm bt
HS còn lại làm vào vở
HS nhận xét
GV nhận xét bài làm trên bảng
Bài 1: A
B
H
E
C
K
F
A
B
H
E
C
K
F
a) Xét hai tam giác vuôngHBE vàABE ta có:
	BE là cạnh chung
Do đó:HBE =ABE (Cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do HBE =ABE (cmt)
nên BH = BA (hai cạnh tương ứng)
=> B nằm trên đường trung trực của AH (1)
Và EH = EA (hai cạnh tương ứng)
=> E nằm trên đường trung trực của AH (2)
Từ (1),(2) suy ra BE là đường trung trực của AH.
Bài 2: 
E
a/ Xét hai tam giác vuô ng ABD và HBD có:
BD là cạnh huyền chung
ABD=HBD (vì BD là tia phân giác góc B)
Do đó: Δ ABD= Δ HBD ( cạnh huyền-góc nhọn) 
b/ Xét hai tam giác vuô ng ABC và HBE có: 
AB= BH (Δ ABD= Δ HBD)
Góc B: là góc chung
Do đó: ΔABC=Δ HBE( cạnh góc vuông -góc nhọn kề) 
Suy ra: BC=BE ( hai cạnh tương ứng)
c/ Áp dụng định lý Py-ta-go tính BC=10 cm. 
Mà AB=BH( câu b) nên BH=6cm
Từ đó: HC=BC-BH=10-6=4cm
d/ Xét tam giác ABC vuông tại A 
Có: BC> AC (BC là cạnh huyền)
Mà BC=BE (câu b)
Do đó BE > AC hay AC<BE
4. Củng cố:
Nhắc lại các kiến thức về các đường đồng quy
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm chuẩn bị thi HK2
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_35_on_tap_hoc_ky_ii.docx